Cách phòng bệnh và chữa trị nổi mề đay

Noi me day là căn bệnh ngoài da, triệu chứng dễ nhận thấy nhất là trên da nổi lên từng đám mẩn tập trung hoặc rải rác, không đều, màu hồng, rất ngứa, gây khó chịu. Bệnh này phổ biến ở cả trẻ em và người lớn.

Nguyên nhân: trong bệnh mề đay, sự dãn mạch máu, gia tăng tính thấm thành mạch, sự thoát dịch của mạch và protein là do histamin. Histamin làm trung gian trong nhiều loại đáp ứng ở mô và tế bào. Nó cũng là một chất trung gian hóa học quan trọng nhất trong bệnh mề đay.

Mề đay là căn bệnh ngoài da, triệu chứng dễ nhận thấy nhất là trên da nổi lên từng đám mẩn tập trung hoặc rải rác, không đều, màu hồng hoặc xanh trắng và rất ngứa, gây khó chịu. Bệnh này rất phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. 

Mề đay cấp tính xảy ra đột ngột và biến mất nhanh sau vài giờ hoặc vài ngày, hay gặp ở người trẻ và nguyên nhân thường gặp là do thức ăn hoặc thuốc. Trường hợp nặng, người nổi mề đay cấp tính có thể bị choáng váng, ngất xỉu do áp huyết xuống thấp.

Mề đay mạn tính là một bệnh lý khá phức tạp với rất nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau chứ không phải chỉ do ký sinh trùng, thức ăn hay thời tiết. Nguyên nhân gây bệnh có thể còn do thuốc, kháng nguyên hô hấp (phấn hoa, bụi, men mốc…), mày đay do bệnh nội tiết…

Thuốc trị nổi mề đay
Giá: 500.000 VNĐ - Hotline :01883 31 32 33 – Ms. Phương

Cách phòng bệnh và chữa trị nổi mề đay
Để điều trị hiệu quả chứng mề đay, trước hết phải tìm ra được căn nguyên gây bệnh. Tùy vào mức độ và nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ kê đơn thuốc điều trị khác nhau. Thông thường người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng Histamin để cắt cơn ngứa, giảm triệu chứng sẩn đỏ tức thời.

Điều trị mề đay: loại bỏ nguyên nhân gây ra bệnh (cá biển, phấn hoa, thuốc sulphamide...) phối hợp với việc dùng thuốc kháng histamin (là một phương pháp được chấp thuận rộng rãi với các chuyên gia ngoài da) cho tới khi bệnh tự khỏi. Khi có triệu chứng phù họng, thanh quản đi kèm tiêm adrenalin dưới da (0.03mg – 0.05 mg trong dung dịch pha loãng 1/1000). Khi có thắt phế quản kéo dài thì phả truyền tĩnh mạch aminophyllin và dùng thuốc dạn phế quản dạng khí dung. 

Tuy nhiên, các bác sĩ cũng khuyến cáo: Bệnh nhân không nên lạm dụng thuốc kháng Histamin vì những loại thuốc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến gan, thận người bệnh, đặc biệt nguy hiểm với những người có tiểu sử mắc bệnh suy thận. Tốt nhất, người bệnh nên sử dụng các thuốc mát gan, tránh sử dụng chất kích thích và các thức ăn làm tăng bệnh.

Điều trị cơ bản như trên thường đạt kết quả tốt nhưng đòi hỏi phải kiên trì và lâu dài. “Những người dễ bị nổi mề đay thường là có cơ địa nhạy cảm, do vậy để phòng bệnh cần lưu ý:Đối với nổi mề đay do lạnh, luôn chú ý mặc ấm, hạn chế tối đa tiếp xúc với môi trường lạnh. Nếu do ăn uống nổi mề đay thì không nên ăn những thức ăn đó. Cần giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, hạn chế sự xâm nhập của các loại ký sinh trùng như bọ chét, chấy rận… Đa số (90%) bệnh này tự nhiên khỏi sau vài lần xuất hiện.