Kiêng thực phẩm giàu đạm

Với những người thường xuyên bị dị ứng, mề đay cũng đồng nghĩa với việc hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu, công năng miễn dịch suy giảm và tăng mẫn cảm.

Những thực phẩm giàu đạm như hải sản (tôm, cua, cá biển); thịt bò; thịt gà… là một trong những tác nhân làm khởi phát tình trạng dị ứng, mề đay ở nhóm đối tượng này.

Kiêng thực phẩm kích thích, cay nóng

Để làm giảm các triệu chứng của tình trạng mề đay, mẩn ngứa khắp người, người bệnh nên giảm đường, muối trong chế độ ăn vì chúng có thể làm gia tăng phản ứng quá mẫn gây dị ứng. Tuyệt đối tránh xa các loại chất kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu… bởi chúng có khả năng làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
Xem thêm: noi me day ngua

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Tránh lạm dụng thuốc

Những vết mẩn ngứa mề đay không chỉ mang tới cảm giác khó chịu cho người bệnh mà còn mang tới những cản trở cho công việc, cuộc sống. Chính bởi vậy, việc làm sao để cắt nhanh cơn ngứa luôn là tìm kiếm hàng đầu của người bệnh. Đây chính là lý do các loại thuốc điều trị chiếm được sự tin dùng.

Tuy nhiên, việc lạm dụng các thuốc chống dị ứng, kem bôi mà không theo chỉ dẫn của bác sỹ sẽ gây ảnh hưởng tới da và chức năng gan thận. Hơn nữa, điều này càng khiến các độc tố tích tụ trong cơ thể nhiều hơn dẫn đến việc dễ bị tái phát những lần sau và mức độ sẽ nặng hơn.

Nên tập thể dục thường xuyên

Song song với việc ăn uống đầy đủ và hợp lý thì một lối sống lành mạnh là cách hiệu quả để bạn bảo vệ và gia tăng tuổi thọ cho lá gan đồng thời giúp ngăn chặn các tác nhân gây bệnh. Loại bỏ những kẻ thù của cơ thể ra khỏi cơ thể bằng cách nói không với các loại rượu bia, chất kích thích hay việc lạm dụng các loại thuốc điều trị bệnh.

Chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, thường xuyên vận động giúp cơ thể tăng cường tuần hoàn máu không chỉ giúp giảm bớt nguy cơ bệnh tật mà còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái đồng thời đảm bảo cho môi trường sống xung quanh luôn thoáng đãng, sạch sẽ cũng giúp ngăn ngừa các dấu hiệu của bệnh.
Xem thêm: noi me day va cach dieu tri
Hạ nhiệt cho cơ thể

Ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh với đủ các dưỡng chất cần thiết để đảm bảo sức khỏe, việc tăng cường các thực phẩm có tính giải nhiệt như đậu phụ, mướp đắng (khổ qua), củ cải, bí đao… và các loại hoa quả để loại bỏ độc tố và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

Chú ý bổ sung cho cơ thể những món ăn dễ tiêu, nước ép rau quả có tính mát và giàu vitamin A, B, C.

Giải độc cơ thể bằng thảo dược

Nguyên tắc hàng đầu trong điều trị bệnh đó kết hợp làm giảm triệu chứng và tìm tận gốc căn nguyên gây bệnh. Hiện nay Tây y chưa có phương pháp điều trị từ nguyên nhân nên người bệnh có xu hướng tìm về các bài thuốc Đông y và kinh nghiệm dân gian.

Theo Đông y, điều trị dị ứng mề đay cần tăng cường giải độc cơ thể, củng cố công năng miễn dịch và loại trừ các ngoại tà xâm nhập vào máu như phong, hàn, thấp, thử.

Các vị thuốc từ: lá khế, kinh giới, kim ngân hoa, ké đầu ngựa,…được chứng minh nhiều thế hệ trong điều trị các triệu chứng của mề đay, mẩn ngứa khắp người. Để giúp người bệnh tiện dùng và phân chia liều rõ ràng, người bệnh nên dùng dạng chiết xuất sẵn từ nhiều vị thuốc thảo dược.
Xem thêm: dieu tri noi me day

Lời khuyên cho người bệnh nổi mề đay

Kiêng thực phẩm giàu đạm

Với những người thường xuyên bị dị ứng, mề đay cũng đồng nghĩa với việc hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu, công năng miễn dịch suy giảm và tăng mẫn cảm.

Những thực phẩm giàu đạm như hải sản (tôm, cua, cá biển); thịt bò; thịt gà… là một trong những tác nhân làm khởi phát tình trạng dị ứng, mề đay ở nhóm đối tượng này.

Kiêng thực phẩm kích thích, cay nóng

Để làm giảm các triệu chứng của tình trạng mề đay, mẩn ngứa khắp người, người bệnh nên giảm đường, muối trong chế độ ăn vì chúng có thể làm gia tăng phản ứng quá mẫn gây dị ứng. Tuyệt đối tránh xa các loại chất kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu… bởi chúng có khả năng làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
Xem thêm: noi me day ngua

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Tránh lạm dụng thuốc

Những vết mẩn ngứa mề đay không chỉ mang tới cảm giác khó chịu cho người bệnh mà còn mang tới những cản trở cho công việc, cuộc sống. Chính bởi vậy, việc làm sao để cắt nhanh cơn ngứa luôn là tìm kiếm hàng đầu của người bệnh. Đây chính là lý do các loại thuốc điều trị chiếm được sự tin dùng.

Tuy nhiên, việc lạm dụng các thuốc chống dị ứng, kem bôi mà không theo chỉ dẫn của bác sỹ sẽ gây ảnh hưởng tới da và chức năng gan thận. Hơn nữa, điều này càng khiến các độc tố tích tụ trong cơ thể nhiều hơn dẫn đến việc dễ bị tái phát những lần sau và mức độ sẽ nặng hơn.

Nên tập thể dục thường xuyên

Song song với việc ăn uống đầy đủ và hợp lý thì một lối sống lành mạnh là cách hiệu quả để bạn bảo vệ và gia tăng tuổi thọ cho lá gan đồng thời giúp ngăn chặn các tác nhân gây bệnh. Loại bỏ những kẻ thù của cơ thể ra khỏi cơ thể bằng cách nói không với các loại rượu bia, chất kích thích hay việc lạm dụng các loại thuốc điều trị bệnh.

Chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, thường xuyên vận động giúp cơ thể tăng cường tuần hoàn máu không chỉ giúp giảm bớt nguy cơ bệnh tật mà còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái đồng thời đảm bảo cho môi trường sống xung quanh luôn thoáng đãng, sạch sẽ cũng giúp ngăn ngừa các dấu hiệu của bệnh.
Xem thêm: noi me day va cach dieu tri
Hạ nhiệt cho cơ thể

Ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh với đủ các dưỡng chất cần thiết để đảm bảo sức khỏe, việc tăng cường các thực phẩm có tính giải nhiệt như đậu phụ, mướp đắng (khổ qua), củ cải, bí đao… và các loại hoa quả để loại bỏ độc tố và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

Chú ý bổ sung cho cơ thể những món ăn dễ tiêu, nước ép rau quả có tính mát và giàu vitamin A, B, C.

Giải độc cơ thể bằng thảo dược

Nguyên tắc hàng đầu trong điều trị bệnh đó kết hợp làm giảm triệu chứng và tìm tận gốc căn nguyên gây bệnh. Hiện nay Tây y chưa có phương pháp điều trị từ nguyên nhân nên người bệnh có xu hướng tìm về các bài thuốc Đông y và kinh nghiệm dân gian.

Theo Đông y, điều trị dị ứng mề đay cần tăng cường giải độc cơ thể, củng cố công năng miễn dịch và loại trừ các ngoại tà xâm nhập vào máu như phong, hàn, thấp, thử.

Các vị thuốc từ: lá khế, kinh giới, kim ngân hoa, ké đầu ngựa,…được chứng minh nhiều thế hệ trong điều trị các triệu chứng của mề đay, mẩn ngứa khắp người. Để giúp người bệnh tiện dùng và phân chia liều rõ ràng, người bệnh nên dùng dạng chiết xuất sẵn từ nhiều vị thuốc thảo dược.
Xem thêm: dieu tri noi me day
Đọc thêm..
Chữa mề đay với thảo dược tự nhiên

Thay vì phải lo lắng tới những ảnh hưởng cho sức khỏe có thể xảy tới do nhờ tới “cứu viện” là các loại thuốc điều trị, bạn hoàn toàn có thể chế ngự những triệu chứng của bệnh đồng thời ngăn chặn bệnh quay trở lại với những mẹo nhỏ dưới đây:
Xem thêm: noi me day


Nhiều dược liệu có khả năng cắt nhanh cơn ngứa do mề đay mang lại

Lá khế trị mề đay: Theo Đông y, lá khế có vị chát, tính lạnh có tác dụng tán nhiệt độc, giải độc, lợi tiểu tiện trị chứng lở ngứa, mề đay, rôm sẩy do phong nhiệt, huyết nhiệt gây ra.

Để có được hiệu quả từ bài thuốc này bạn chỉ cần lấy một nắm lá khế tươi bỏ vào chảo rang cho héo. Căn làm sao cho lá khế vẫn còn nóng ở nhiệt độ vừa phải, không được nóng quá sẽ làm bỏng da, rồi bạn lấy nắm lá khế đã rang chà lên những vùng da bị ngứa. Lặp lại vài lần cho tới khi khỏi hẳn thì thôi.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng lá khế đun sắc lấy nước uống hàng ngày cũng tạo ra hiệu quả tốt trong điều trị mề đay, mẩn ngứa.

Đu đủ nấu giấm trị mề đay: Với bài thuốc này bạn chỉ cần chuẩn bị: Đu đủ 100g, gừng tươi 6g, giấm gạo 100ml, lưu ý nên chọn đu đủ đã già nhưng chưa chín, vẫn còn độ giòn.

Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần mang đu đủ và gừng tươi thái thành những miếng nhỏ, bỏ giấm, gừng và đu đủ vào 1 cái nồi nhỏ đun nhỏ lửa. Nấu khi nào giấm cạn hết thì bắc ra.

Gừng nấu đường thẻ trị mề đay: Bạn cần chuẩn bị 1/2 chén giấm, 100gr đường thẻ và 50gr gừng tươi. Sau đó đem rửa sạch gừng, thái thành sợi rồi bỏ vào nồi đất đổ giấm và đường thể vào, cho thêm một chút nước với lượng vừa đủ nấu chín. Đun nhỏ lửa, canh chừng còn khoảng 1/2 chén nước thì bắc ra gạn bỏ bã lấy nước để dùng. Sử dụng liên tục cho đến khi khỏi hẳn các dấu hiệu bệnh.
Xem thêm: noi may day man ngua
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg

Uống nước tía tô: Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy khoảng 50g lá tía tô rửa sạch, cắt nhỏ, cho vào cối giã, vắt nước cốt uống, còn bã thì xát vào chỗ da bị nổi mẩn đỏ.

Nước cốt tía tô cũng có tác dụng rất tốt để chữa dị ứng do ăn đồ biển hoặc tiếp xúc với không khí lạnh hoặc nước lạnh. Uống nước này tránh ra gió, tránh dầm nước sẽ mau khỏi.

Sắc uống kinh giới: vị cay, tính ấm, vào kinh phế và can của kinh giới có tác dụng tán hàn giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu nên mang lại hiệu quả tốt để điều trị những triệu chứng sẩn ngứa, nổi mề đay, phát ban… mà tình trạng dị ứng mang lại.

Với loại thảo dược này bạn có thể dùng: kinh giới 16g, ngân hoa 12g, cỏ mần trầu 20g, lá đinh lăng 20g, chi tử 10g. Sắc uống ngày 1 thang cho tới khi lành bệnh.
Xem thêm: thuoc chua di ung noi me day

Chữa mề đay không cần thuốc có đáng tin

Chữa mề đay với thảo dược tự nhiên

Thay vì phải lo lắng tới những ảnh hưởng cho sức khỏe có thể xảy tới do nhờ tới “cứu viện” là các loại thuốc điều trị, bạn hoàn toàn có thể chế ngự những triệu chứng của bệnh đồng thời ngăn chặn bệnh quay trở lại với những mẹo nhỏ dưới đây:
Xem thêm: noi me day


Nhiều dược liệu có khả năng cắt nhanh cơn ngứa do mề đay mang lại

Lá khế trị mề đay: Theo Đông y, lá khế có vị chát, tính lạnh có tác dụng tán nhiệt độc, giải độc, lợi tiểu tiện trị chứng lở ngứa, mề đay, rôm sẩy do phong nhiệt, huyết nhiệt gây ra.

Để có được hiệu quả từ bài thuốc này bạn chỉ cần lấy một nắm lá khế tươi bỏ vào chảo rang cho héo. Căn làm sao cho lá khế vẫn còn nóng ở nhiệt độ vừa phải, không được nóng quá sẽ làm bỏng da, rồi bạn lấy nắm lá khế đã rang chà lên những vùng da bị ngứa. Lặp lại vài lần cho tới khi khỏi hẳn thì thôi.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng lá khế đun sắc lấy nước uống hàng ngày cũng tạo ra hiệu quả tốt trong điều trị mề đay, mẩn ngứa.

Đu đủ nấu giấm trị mề đay: Với bài thuốc này bạn chỉ cần chuẩn bị: Đu đủ 100g, gừng tươi 6g, giấm gạo 100ml, lưu ý nên chọn đu đủ đã già nhưng chưa chín, vẫn còn độ giòn.

Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần mang đu đủ và gừng tươi thái thành những miếng nhỏ, bỏ giấm, gừng và đu đủ vào 1 cái nồi nhỏ đun nhỏ lửa. Nấu khi nào giấm cạn hết thì bắc ra.

Gừng nấu đường thẻ trị mề đay: Bạn cần chuẩn bị 1/2 chén giấm, 100gr đường thẻ và 50gr gừng tươi. Sau đó đem rửa sạch gừng, thái thành sợi rồi bỏ vào nồi đất đổ giấm và đường thể vào, cho thêm một chút nước với lượng vừa đủ nấu chín. Đun nhỏ lửa, canh chừng còn khoảng 1/2 chén nước thì bắc ra gạn bỏ bã lấy nước để dùng. Sử dụng liên tục cho đến khi khỏi hẳn các dấu hiệu bệnh.
Xem thêm: noi may day man ngua
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg

Uống nước tía tô: Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy khoảng 50g lá tía tô rửa sạch, cắt nhỏ, cho vào cối giã, vắt nước cốt uống, còn bã thì xát vào chỗ da bị nổi mẩn đỏ.

Nước cốt tía tô cũng có tác dụng rất tốt để chữa dị ứng do ăn đồ biển hoặc tiếp xúc với không khí lạnh hoặc nước lạnh. Uống nước này tránh ra gió, tránh dầm nước sẽ mau khỏi.

Sắc uống kinh giới: vị cay, tính ấm, vào kinh phế và can của kinh giới có tác dụng tán hàn giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu nên mang lại hiệu quả tốt để điều trị những triệu chứng sẩn ngứa, nổi mề đay, phát ban… mà tình trạng dị ứng mang lại.

Với loại thảo dược này bạn có thể dùng: kinh giới 16g, ngân hoa 12g, cỏ mần trầu 20g, lá đinh lăng 20g, chi tử 10g. Sắc uống ngày 1 thang cho tới khi lành bệnh.
Xem thêm: thuoc chua di ung noi me day
Đọc thêm..
Người đang bị ho

Theo báo Gia đình và Xã hội, ăn tôm khi đang bị ho sẽ khiến bệnh càng nặng hơn bởi hệ hô hấp của những người đang bị ho rất dễ phản ứng với vị tanh từ tôm, khiến tình trạng ho sẽ dai dẳng lâu khỏi.
Xem thêm: noi me day ngua

Trường hợp nếu bị ho do dị ứng, bạn nên kiêng tôm cho đến khi tình trạng ho chấm dứt, vì đôi khi hiện tượng ho có thể do hậu quả của dị ứng thực phẩm.

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Những người bị đau mắt đỏ

Nhiều người cho rằng mắt tôm chứa nhiều giá trị dinh dưỡng rất tốt cho mắt. Ngoài ra nhiều người còn ví 2 mắt tôm có tác dụng như 2 viên viagra cho đàn ông.

Nhưng trên thực tế thì quan niệm này vẫn chưa được một nghiên cứu hay tổ chức y tế, dinh dưỡng nào chứng nhận.

Không những thế, theo các bác sĩ chuyên khoa, nếu bị đau mắt đỏ, ăn tôm vào sẽ làm tình trạng đau mắt đỏ trở nên trầm trọng hơn.

Những người hay bị dị ứng
Xem thêm: dieu tri noi me day

Mặc dù tôm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng phải là những thực phẩm tươi ngon, không bị nhiễm khuẩn. Những con tôm bị chết, ôi, ươn, hoặc nhiễm khuẩn thường không những không có giá trị dinh dưỡng mà còn có thể gây ngộ độc khi ăn, rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Vì thế, nếu bạn là người bị dị ứng với món ăn này (nổi mề đay khi ăn tôm) thì hãy lưu ý và tránh ăn nhiều.

Ngoài ra, ngay cả người bình thường cũng không nên ăn quá nhiều tôm. Bởi vì theo báoVTC, tôm rất giàu đạm, canxi, photpho, acid béo không cholesterol và các chất khoáng nhưng ăn quá nhiều sẽ gây khó tiêu, rối loạn tiêu hóa...
Xem thêm: noi me day va cach dieu tri

Tôm không phù hợp với người bị dị ứng nổi mề đay

Người đang bị ho

Theo báo Gia đình và Xã hội, ăn tôm khi đang bị ho sẽ khiến bệnh càng nặng hơn bởi hệ hô hấp của những người đang bị ho rất dễ phản ứng với vị tanh từ tôm, khiến tình trạng ho sẽ dai dẳng lâu khỏi.
Xem thêm: noi me day ngua

Trường hợp nếu bị ho do dị ứng, bạn nên kiêng tôm cho đến khi tình trạng ho chấm dứt, vì đôi khi hiện tượng ho có thể do hậu quả của dị ứng thực phẩm.

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Những người bị đau mắt đỏ

Nhiều người cho rằng mắt tôm chứa nhiều giá trị dinh dưỡng rất tốt cho mắt. Ngoài ra nhiều người còn ví 2 mắt tôm có tác dụng như 2 viên viagra cho đàn ông.

Nhưng trên thực tế thì quan niệm này vẫn chưa được một nghiên cứu hay tổ chức y tế, dinh dưỡng nào chứng nhận.

Không những thế, theo các bác sĩ chuyên khoa, nếu bị đau mắt đỏ, ăn tôm vào sẽ làm tình trạng đau mắt đỏ trở nên trầm trọng hơn.

Những người hay bị dị ứng
Xem thêm: dieu tri noi me day

Mặc dù tôm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng phải là những thực phẩm tươi ngon, không bị nhiễm khuẩn. Những con tôm bị chết, ôi, ươn, hoặc nhiễm khuẩn thường không những không có giá trị dinh dưỡng mà còn có thể gây ngộ độc khi ăn, rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Vì thế, nếu bạn là người bị dị ứng với món ăn này (nổi mề đay khi ăn tôm) thì hãy lưu ý và tránh ăn nhiều.

Ngoài ra, ngay cả người bình thường cũng không nên ăn quá nhiều tôm. Bởi vì theo báoVTC, tôm rất giàu đạm, canxi, photpho, acid béo không cholesterol và các chất khoáng nhưng ăn quá nhiều sẽ gây khó tiêu, rối loạn tiêu hóa...
Xem thêm: noi me day va cach dieu tri

Đọc thêm..
Chế độ ăn uống đóng vai trò rất lớn trong điều trị mề đay cũng như ngăn ngừa nó tái phát. Vì đa số người bệnh nổi mề đay là do dị ứng với thực phẩm, chính vì vậy, khi mắc bệnh mọi người cần chú ý tìm hiểu xem mình nên và không nên ăn gì để tránh tình trạng thêm tồi tệ.
Xem thêm: noi me day

Bị mề đay, cần kiêng ăn gì?
Phần lớn các protein gây dị ứng trứng nằm trong lòng trắng trứng, trong đó có ba loại chính là ovomucoid, ovalbumin và conalbumin.

Mề đay xuất hiện có thể do yếu tố cơ địa dị ứng hoặc do ăn phải một số loại thức ăn dễ gây dị ứng. Biểu hiện chính của bệnh mày đay là xuất hiện các mảng mề đay đỏ ửng, với hình dạng không nhất định, có thể nhỏ như hạt đậu nhưng cũng có thể xuất hiện thành những mảng đỏ lớn, sưng phù và ngứa ngáy.
Xem thêm: noi may day man ngua

Trong giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn (dị ứng). Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Kiêng những thức ăn gây kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu, ớt, những thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, cá, bò, gà, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, trứng, sữa...
Đối với trẻ em: Cần ăn chế độ giảm đường, sữa bò đặc, lòng trắng trứng...
Xem thêm: thuoc chua di ung noi me day

Thực đơn cho người nổi mề đay

Chế độ ăn uống đóng vai trò rất lớn trong điều trị mề đay cũng như ngăn ngừa nó tái phát. Vì đa số người bệnh nổi mề đay là do dị ứng với thực phẩm, chính vì vậy, khi mắc bệnh mọi người cần chú ý tìm hiểu xem mình nên và không nên ăn gì để tránh tình trạng thêm tồi tệ.
Xem thêm: noi me day

Bị mề đay, cần kiêng ăn gì?
Phần lớn các protein gây dị ứng trứng nằm trong lòng trắng trứng, trong đó có ba loại chính là ovomucoid, ovalbumin và conalbumin.

Mề đay xuất hiện có thể do yếu tố cơ địa dị ứng hoặc do ăn phải một số loại thức ăn dễ gây dị ứng. Biểu hiện chính của bệnh mày đay là xuất hiện các mảng mề đay đỏ ửng, với hình dạng không nhất định, có thể nhỏ như hạt đậu nhưng cũng có thể xuất hiện thành những mảng đỏ lớn, sưng phù và ngứa ngáy.
Xem thêm: noi may day man ngua

Trong giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn (dị ứng). Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Kiêng những thức ăn gây kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu, ớt, những thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, cá, bò, gà, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, trứng, sữa...
Đối với trẻ em: Cần ăn chế độ giảm đường, sữa bò đặc, lòng trắng trứng...
Xem thêm: thuoc chua di ung noi me day
Đọc thêm..
ThS-BS Lê Thái Vân Thanh khuyến cáo: để điều trị bệnh ngứa, BN cần có sự hợp tác tốt với BS điều trị để cùng nhau tìm ra được tác nhân gây bệnh. Trước tiên, BN nên tự rà soát lại trong sinh hoạt thường ngày mình đã tiếp xúc với những nguyên nhân gây dị ứng nào. Có thể bắt đầu từ điều kiện vệ sinh trong nhà ở, phòng làm việc. Liệu những nơi đó có quá bụi, có nhiều gián, kiến hay những con mạt; bạn có nuôi chó mèo, thú cưng hay trồng hoa không…

Xem thêm: dieu tri noi me day
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Nếu có thì khả năng bị dị ứng rất cao, nên hãy loại bỏ chúng trước. Drap giường, quần áo đồ dùng được giặt tẩy bằng loại xà bông nào, loại có tác dụng tẩy rửa càng mạnh, càng trắng thì càng có nguy cơ gây dị ứng cao hơn… Thực phẩm hàng ngày cũng là tác nhân gây dị ứng cần đặc biệt lưu ý. Các loại hải sản, thịt bò, thực phẩm công nghiệp đóng hộp, đóng gói sẵn là các loại có nguy cơ cao.
Xem thêm: noi me day ngua
Nếu có thể, hãy ăn riêng từng loại và để ý phản ứng cơ thể mỗi khi ăn để “bắt tận tay” kẻ gây rối. Một số tác nhân gây ngứa có thể không ở gần người bệnh, chẳng hạn trong rất nhiều trường hợp, dù nhà BN không nuôi chó mèo, không trồng hoa, nhưng nhà hàng xóm có nuôi, có trồng, BN vẫn bị ảnh hưởng vì phấn hoa, lông súc vật có thể phát tán trong gió. Những dữ liệu tự rà soát mà BN cung cấp sẽ giúp việc chẩn đoán thuận lợi. Từ đó, BS sẽ loại trừ được một số nguyên nhân và tiếp tục cho BN thực hiện xét nghiệm để tìm ra tác nhân cụ thể.

Theo BS Trần Thiên Tài, sau hơn một năm áp dụng phương pháp test lẩy da, hầu hết các trường hợp đều tìm được ”thủ phạm”. Tác nhân gây dị ứng phổ biến ở nước ta là do thức ăn, môi trường sống ô nhiễm và lông súc vật. ThS-BS Lê Thái Vân Thanh cho biết thêm: trong trường hợp chưa tìm được tác nhân, BS sẽ cắt ngứa cho BN bằng những thuốc kháng dị ứng. Người bệnh cần hiểu rằng, thuốc có rất nhiều nhóm khác nhau, điển hình như: nhóm chứa corticoid có tác dụng rất nhanh, nhưng cũng nhiều tác dụng phụ nên không dùng quá một tuần.
Xem thêm: noi me day va cach dieu tri

Nhóm kháng histamine có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ. Trong thực tế, vẫn có những trường hợp không thể tìm được nguyên nhân gây dị ứng nên thường xuyên phải điều trị bằng thuốc, lúc này nhóm kháng histamine sẽ là lựa chọn tốt. Người bệnh nên chú ý, nếu bị ngứa, không nên ra nhà thuốc khai bệnh mà cần đi khám ở chuyên khoa về miễn dịch, dị ứng để được chẩn đoán và điều trị tốt nhất.

Chữa bệnh ngứa bâng quơ như thế nào ?

ThS-BS Lê Thái Vân Thanh khuyến cáo: để điều trị bệnh ngứa, BN cần có sự hợp tác tốt với BS điều trị để cùng nhau tìm ra được tác nhân gây bệnh. Trước tiên, BN nên tự rà soát lại trong sinh hoạt thường ngày mình đã tiếp xúc với những nguyên nhân gây dị ứng nào. Có thể bắt đầu từ điều kiện vệ sinh trong nhà ở, phòng làm việc. Liệu những nơi đó có quá bụi, có nhiều gián, kiến hay những con mạt; bạn có nuôi chó mèo, thú cưng hay trồng hoa không…

Xem thêm: dieu tri noi me day
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Nếu có thì khả năng bị dị ứng rất cao, nên hãy loại bỏ chúng trước. Drap giường, quần áo đồ dùng được giặt tẩy bằng loại xà bông nào, loại có tác dụng tẩy rửa càng mạnh, càng trắng thì càng có nguy cơ gây dị ứng cao hơn… Thực phẩm hàng ngày cũng là tác nhân gây dị ứng cần đặc biệt lưu ý. Các loại hải sản, thịt bò, thực phẩm công nghiệp đóng hộp, đóng gói sẵn là các loại có nguy cơ cao.
Xem thêm: noi me day ngua
Nếu có thể, hãy ăn riêng từng loại và để ý phản ứng cơ thể mỗi khi ăn để “bắt tận tay” kẻ gây rối. Một số tác nhân gây ngứa có thể không ở gần người bệnh, chẳng hạn trong rất nhiều trường hợp, dù nhà BN không nuôi chó mèo, không trồng hoa, nhưng nhà hàng xóm có nuôi, có trồng, BN vẫn bị ảnh hưởng vì phấn hoa, lông súc vật có thể phát tán trong gió. Những dữ liệu tự rà soát mà BN cung cấp sẽ giúp việc chẩn đoán thuận lợi. Từ đó, BS sẽ loại trừ được một số nguyên nhân và tiếp tục cho BN thực hiện xét nghiệm để tìm ra tác nhân cụ thể.

Theo BS Trần Thiên Tài, sau hơn một năm áp dụng phương pháp test lẩy da, hầu hết các trường hợp đều tìm được ”thủ phạm”. Tác nhân gây dị ứng phổ biến ở nước ta là do thức ăn, môi trường sống ô nhiễm và lông súc vật. ThS-BS Lê Thái Vân Thanh cho biết thêm: trong trường hợp chưa tìm được tác nhân, BS sẽ cắt ngứa cho BN bằng những thuốc kháng dị ứng. Người bệnh cần hiểu rằng, thuốc có rất nhiều nhóm khác nhau, điển hình như: nhóm chứa corticoid có tác dụng rất nhanh, nhưng cũng nhiều tác dụng phụ nên không dùng quá một tuần.
Xem thêm: noi me day va cach dieu tri

Nhóm kháng histamine có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ. Trong thực tế, vẫn có những trường hợp không thể tìm được nguyên nhân gây dị ứng nên thường xuyên phải điều trị bằng thuốc, lúc này nhóm kháng histamine sẽ là lựa chọn tốt. Người bệnh nên chú ý, nếu bị ngứa, không nên ra nhà thuốc khai bệnh mà cần đi khám ở chuyên khoa về miễn dịch, dị ứng để được chẩn đoán và điều trị tốt nhất.

Đọc thêm..
Mới đây, một bệnh nhân (BN) nam đến khám tại Phòng khám Dị ứng - miễn dịch lâm sàng, BV ĐH Y Dược TP.HCM, với biểu hiện khắp người có vết cào cấu, nhiều vết chưa lành miệng. Người bệnh khẳng định “có con gì ẩn dưới da khiến tôi luôn ngứa ngáy. Rất nhiều lần thấy nó, tôi đã dùng móng tay cạy lên và bắt được. Nó có màu trắng, tròn tròn nhỏ nhỏ...”. Tuy nhiên, khi bác sĩ (BS) yêu cầu BN này thực hiện việc “bắt con gì” tại chỗ thì chỉ có máu chảy ra. BN lý giải: “Chắc tại nó... sợ BS!”.
Xem thêm: noi me day

ThS-BS Lê Thái Vân Thanh, Bộ môn Da liễu ĐH Y Dược TP.HCM, người trực tiếp điều trị BN này phân tích: do căn bệnh ngứa kéo dài nhiều năm mà không được điều trị đúng cách nên người bệnh đã chuyển sang mắc chứng tâm thần hoang tưởng nhẹ. Lúc nào BN cũng nghĩ có con gì bò lúc nhúc dưới da nên tìm mọi cách để moi ra. Trường hợp khác, hai BN nữ đến khám trong tình trạng luôn cảm thấy ngứa khắp người, đã từng uống thuốc thời gian dài nhưng không hết.

Theo BN, do kết quả xét nghiệm huyết thanh dương tính với ký sinh trùng (KST) nên họ đã uống thuốc xổ nhiều đợt. Thuốc đã uống, tiền đã mất mà “ngứa vẫn hoàn ngứa”. Chưa kể, với những triệu chứng biểu hiện trên da và một số xét nghiệm, BS còn phát hiện BN đã bị suy thượng thận. BS Trần Thiên Tài, Phòng khám Dị ứng - miễn dịch lâm sàng BV Đại học Y Dược TP.HCM cho biết: dị ứng là phản ứng quá mức của cơ thể với một chất, một thành phần, một tác nhân nào đó. Nguồn cơn là do hệ miễn dịch bị rối loạn, cơ thể không chấp nhận chất nào đó nên tạo ra những phản ứng để báo hiệu.

Tác nhân gây dị ứng có thể đến cả trăm loại khác nhau, từ bên trong cơ thể hoặc từ môi trường bên ngoài. Những nguyên nhân từ bên ngoài có thể kể đến: nhiệt độ đột ngột thay đổi, nắng nóng hay khô lạnh quá cũng gây ngứa; hóa chất bảo quản, kích thích tăng trưởng… trong thức ăn; môi trường sống ô nhiễm; bụi bẩn, nấm mốc, phấn hoa, lông súc vật; mỹ phẩm, dầu thơm; các loại thuốc; nhiễm KST... Ngoài ra còn có trường hợp không thể tìm được nguyên nhân do có những rối loạn từ bên trong cơ thể. Biểu hiện của dị ứng rất đa dạng, nó có thể tác động đến mũi gây viêm mũi dị ứng, nặng hơn là lên cơn hen suyễn; đến mắt gây viêm kết mạc dị ứng; đến da gây nổi mề đay, viêm da tiếp xúc dị ứng… Triệu chứng điển hình của dị ứng là ngứa, nặng hơn là nổi mẩn đỏ, nổi mề đay, mẩn nước; hơn nữa là bỏng nước, loét, bóc da toàn thân; thậm chí gây sốc, khó thở đến ngưng thở.
Xem thêm: noi may day man ngua

Tỷ lệ dị ứng với những tác nhân của cuộc sống hiện đại (hóa chất trong thực phẩm, trong sản phẩm gia dụng, vệ sinh, làm đẹp; không khí ô nhiễm…) ngày càng tăng cao với triệu chứng điển hình là ngứa một bộ phận hoặc nhiều vị trí trên cơ thể, thậm chí là rất mơ hồ, không xác định được. Ngứa tuy không nguy hiểm nhưng lại gây nên một hệ lụy đáng sợ xuất phát từ sự chủ quan của người bệnh. Họ không chỉ khổ ải trầm luân trong chứng bệnh ngứa mà còn gánh thêm một số bệnh hiểm khác. Khi ngứa hầu hết người bệnh đều không đi khám mà tự ý mua thuốc uống, thoa (với ngứa trên da) hoặc xịt (với ngứa mũi).
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Để cắt nhanh cơn ngứa, thông thường nhà thuốc sẽ bán loại dược phẩm có chứa corticoid. Vì chưa cắt được nguyên nhân nên tần suất bị ngứa trở lại rất cao và người bệnh lại tiếp tục tự ý uống thuốc. Kết quả, nhiều BN ngoài bệnh dị ứng còn bị suy thượng thận, men gan tăng do bị corticoid phá hủy. Nếu đi khám, thông thường lần đầu BN sẽ được bác sĩ kê thuốc cắt cơn ngứa. Trên thực tế, không ít thuốc được kê đơn thuộc nhóm chứa corticoid vì có tác dụng cắt cơn ngứa nhanh, mạnh (nguyên nhân do người bệnh thường đến khám trong tình trạng bệnh đã trở nặng). Do thấy có tác dụng nên người bệnh lại tiếp tục mua thuốc chứa corticoid theo đơn đầu tiên chứ không tái khám.

Nhiều BN bị rơi vào cái vòng ngứa luẩn quẩn do đi xét nghiệm huyết thanh để tìm KST. Theo Viện Sốt rét - KST - Côn trùng Trung ương, có đến hơn một nửa dân số Việt Nam nhiễm KST. Vì vậy, phần lớn các xét nghiệm đều cho kết quả dương tính. Tuy KST là một trong những tác nhân gây ngứa nhưng không phải cứ nhiễm là ngứa. Song với kết quả dương tính, BN sẽ được cho uống thuốc xổ, loại thuốc này rất độc cho gan. Kết quả, ngứa không hết mà lại rước thêm bệnh gan.

Ngứa chưa hẳn là nổi mề đay

Mới đây, một bệnh nhân (BN) nam đến khám tại Phòng khám Dị ứng - miễn dịch lâm sàng, BV ĐH Y Dược TP.HCM, với biểu hiện khắp người có vết cào cấu, nhiều vết chưa lành miệng. Người bệnh khẳng định “có con gì ẩn dưới da khiến tôi luôn ngứa ngáy. Rất nhiều lần thấy nó, tôi đã dùng móng tay cạy lên và bắt được. Nó có màu trắng, tròn tròn nhỏ nhỏ...”. Tuy nhiên, khi bác sĩ (BS) yêu cầu BN này thực hiện việc “bắt con gì” tại chỗ thì chỉ có máu chảy ra. BN lý giải: “Chắc tại nó... sợ BS!”.
Xem thêm: noi me day

ThS-BS Lê Thái Vân Thanh, Bộ môn Da liễu ĐH Y Dược TP.HCM, người trực tiếp điều trị BN này phân tích: do căn bệnh ngứa kéo dài nhiều năm mà không được điều trị đúng cách nên người bệnh đã chuyển sang mắc chứng tâm thần hoang tưởng nhẹ. Lúc nào BN cũng nghĩ có con gì bò lúc nhúc dưới da nên tìm mọi cách để moi ra. Trường hợp khác, hai BN nữ đến khám trong tình trạng luôn cảm thấy ngứa khắp người, đã từng uống thuốc thời gian dài nhưng không hết.

Theo BN, do kết quả xét nghiệm huyết thanh dương tính với ký sinh trùng (KST) nên họ đã uống thuốc xổ nhiều đợt. Thuốc đã uống, tiền đã mất mà “ngứa vẫn hoàn ngứa”. Chưa kể, với những triệu chứng biểu hiện trên da và một số xét nghiệm, BS còn phát hiện BN đã bị suy thượng thận. BS Trần Thiên Tài, Phòng khám Dị ứng - miễn dịch lâm sàng BV Đại học Y Dược TP.HCM cho biết: dị ứng là phản ứng quá mức của cơ thể với một chất, một thành phần, một tác nhân nào đó. Nguồn cơn là do hệ miễn dịch bị rối loạn, cơ thể không chấp nhận chất nào đó nên tạo ra những phản ứng để báo hiệu.

Tác nhân gây dị ứng có thể đến cả trăm loại khác nhau, từ bên trong cơ thể hoặc từ môi trường bên ngoài. Những nguyên nhân từ bên ngoài có thể kể đến: nhiệt độ đột ngột thay đổi, nắng nóng hay khô lạnh quá cũng gây ngứa; hóa chất bảo quản, kích thích tăng trưởng… trong thức ăn; môi trường sống ô nhiễm; bụi bẩn, nấm mốc, phấn hoa, lông súc vật; mỹ phẩm, dầu thơm; các loại thuốc; nhiễm KST... Ngoài ra còn có trường hợp không thể tìm được nguyên nhân do có những rối loạn từ bên trong cơ thể. Biểu hiện của dị ứng rất đa dạng, nó có thể tác động đến mũi gây viêm mũi dị ứng, nặng hơn là lên cơn hen suyễn; đến mắt gây viêm kết mạc dị ứng; đến da gây nổi mề đay, viêm da tiếp xúc dị ứng… Triệu chứng điển hình của dị ứng là ngứa, nặng hơn là nổi mẩn đỏ, nổi mề đay, mẩn nước; hơn nữa là bỏng nước, loét, bóc da toàn thân; thậm chí gây sốc, khó thở đến ngưng thở.
Xem thêm: noi may day man ngua

Tỷ lệ dị ứng với những tác nhân của cuộc sống hiện đại (hóa chất trong thực phẩm, trong sản phẩm gia dụng, vệ sinh, làm đẹp; không khí ô nhiễm…) ngày càng tăng cao với triệu chứng điển hình là ngứa một bộ phận hoặc nhiều vị trí trên cơ thể, thậm chí là rất mơ hồ, không xác định được. Ngứa tuy không nguy hiểm nhưng lại gây nên một hệ lụy đáng sợ xuất phát từ sự chủ quan của người bệnh. Họ không chỉ khổ ải trầm luân trong chứng bệnh ngứa mà còn gánh thêm một số bệnh hiểm khác. Khi ngứa hầu hết người bệnh đều không đi khám mà tự ý mua thuốc uống, thoa (với ngứa trên da) hoặc xịt (với ngứa mũi).
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg
Để cắt nhanh cơn ngứa, thông thường nhà thuốc sẽ bán loại dược phẩm có chứa corticoid. Vì chưa cắt được nguyên nhân nên tần suất bị ngứa trở lại rất cao và người bệnh lại tiếp tục tự ý uống thuốc. Kết quả, nhiều BN ngoài bệnh dị ứng còn bị suy thượng thận, men gan tăng do bị corticoid phá hủy. Nếu đi khám, thông thường lần đầu BN sẽ được bác sĩ kê thuốc cắt cơn ngứa. Trên thực tế, không ít thuốc được kê đơn thuộc nhóm chứa corticoid vì có tác dụng cắt cơn ngứa nhanh, mạnh (nguyên nhân do người bệnh thường đến khám trong tình trạng bệnh đã trở nặng). Do thấy có tác dụng nên người bệnh lại tiếp tục mua thuốc chứa corticoid theo đơn đầu tiên chứ không tái khám.

Nhiều BN bị rơi vào cái vòng ngứa luẩn quẩn do đi xét nghiệm huyết thanh để tìm KST. Theo Viện Sốt rét - KST - Côn trùng Trung ương, có đến hơn một nửa dân số Việt Nam nhiễm KST. Vì vậy, phần lớn các xét nghiệm đều cho kết quả dương tính. Tuy KST là một trong những tác nhân gây ngứa nhưng không phải cứ nhiễm là ngứa. Song với kết quả dương tính, BN sẽ được cho uống thuốc xổ, loại thuốc này rất độc cho gan. Kết quả, ngứa không hết mà lại rước thêm bệnh gan.
Đọc thêm..
Cũng giống như khi đau cần phải dùng thuốc giảm đau, người bệnh khi bị dị ứng, mề đay cấp tính cần phải cắt nhanh cơn ngứa và làm dịu các nốt mẩn đỏ. Bởi lẽ ngoài việc gây khó chịu, cơn ngứa còn có tính chất lan rộng sang nhiều vị trí khác, càng ngứa càng gãi tạo thành các nốt sẩn ngứa.
Xem thêm: noi me day

Đầu tiên, người bệnh cần xác định tác nhân gây nên tình trạng dị ứng, mề đay và loại trừ ngay. Ví dụ nếu bạn nghi ngờ sữa là tác nhân gây dị ứng cho con bạn, hãy ngừng cho bé uống. Việc không truy tìm ra thủ phạm là nguyên nhân khiến dị ứng trở nên nặng hơn và gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Trường hợp gây ngứa, khó chịu nhiều người bệnh có thể sử dụng thuốc tân dược (nhóm kháng histamin) hoặc kem bôi da chứa hoạt chất corticoid. Tuy nhiên những thuốc này thường gây ra một số tác dụng phụ kèm theo như ức chế thần kinh gây buồn ngủ, tăng nguy cơ nhiễm trùng da, teo da… vậy nên cần lưu ý cẩn thận khi dùng đặc biệt trên nhóm đối tượng nhạy cảm như trẻ em, người già (hỏi ý kiến bác sỹ, dược sỹ trước khi dùng).


Lá khế, kim ngân hoa, ké đầu ngựa, kinh giới giúp cắt cơn ngứa nhanh

Trong Đông Y cũng lưu truyền nhiều bài thuốc giúp giảm nhanh cơn ngứa như lá khế lấy một nắm, rửa sạch với nước muối loãng rồi cho vào nồi đun sôi để tắm cho con chừng 3 lần một tuần hoặc sắc uống mỗi ngày. Hay các thảo dược khác như ké đầu ngựa, kim ngân hoa, kinh giới… đều cho hiệu quả tốt trong điều trị dị ứng, mề đay cấp tính.

… Nhưng đừng quên phòng ngừa tái phát
Xem thêm: noi may day man ngua
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg

Nhiều người bệnh dị ứng, mề đay chỉ quan tâm đến việc làm sao khỏi ngứa nhanh mà không chú ý phòng ngừa tái phát và làm giảm mức độ dị ứng trong những đợt cấp tiếp theo. Đây là quan niệm sai lầm, khiến mức độ bệnh ngày càng nặng và thường xuyên xuất hiện những đợt mẩn ngứa, mẩn đỏ cấp tính.

Để phòng ngừa tái phát, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng. Tránh tiêu thụ những thực phẩm mẫn cảm hay mỹ phẩm không rõ nguồn gốc. Cần lưu ý giữ môi trường sạch sẽ vì ô nhiễm không khí là một yếu tố tăng độ dị ứng. Đồng thời, tập luyện để cơ thể khoẻ mạnh, có hệ miễn dịch tốt nhất. Duy trì chế độ ăn uống điều độ cũng rất quan trọng. Nên ăn các thức ăn tươi, có nguồn gốc tự nhiên, giàu vitamin và khoáng chất

Trong y học cổ truyền, người ta thường dụng các vị thuốc đông y để điều tiết công năng miễn dịch của cơ thể, bằng điều lý lâu dài thể chất người bệnh, làm cho dị ứng thuyên giảm. Đây chính là ưu điểm phòng ngừa tái phát của các bài thuốc đông dược. Hiện nay các bài thuốc này được phát triển thành dạng siro tiện dùng, phân liều rõ ràng và cụ thể.
Xem thêm: thuoc chua di ung noi me day

Phòng ngừa tái phát trong bệnh nổi mề đay

Cũng giống như khi đau cần phải dùng thuốc giảm đau, người bệnh khi bị dị ứng, mề đay cấp tính cần phải cắt nhanh cơn ngứa và làm dịu các nốt mẩn đỏ. Bởi lẽ ngoài việc gây khó chịu, cơn ngứa còn có tính chất lan rộng sang nhiều vị trí khác, càng ngứa càng gãi tạo thành các nốt sẩn ngứa.
Xem thêm: noi me day

Đầu tiên, người bệnh cần xác định tác nhân gây nên tình trạng dị ứng, mề đay và loại trừ ngay. Ví dụ nếu bạn nghi ngờ sữa là tác nhân gây dị ứng cho con bạn, hãy ngừng cho bé uống. Việc không truy tìm ra thủ phạm là nguyên nhân khiến dị ứng trở nên nặng hơn và gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Trường hợp gây ngứa, khó chịu nhiều người bệnh có thể sử dụng thuốc tân dược (nhóm kháng histamin) hoặc kem bôi da chứa hoạt chất corticoid. Tuy nhiên những thuốc này thường gây ra một số tác dụng phụ kèm theo như ức chế thần kinh gây buồn ngủ, tăng nguy cơ nhiễm trùng da, teo da… vậy nên cần lưu ý cẩn thận khi dùng đặc biệt trên nhóm đối tượng nhạy cảm như trẻ em, người già (hỏi ý kiến bác sỹ, dược sỹ trước khi dùng).


Lá khế, kim ngân hoa, ké đầu ngựa, kinh giới giúp cắt cơn ngứa nhanh

Trong Đông Y cũng lưu truyền nhiều bài thuốc giúp giảm nhanh cơn ngứa như lá khế lấy một nắm, rửa sạch với nước muối loãng rồi cho vào nồi đun sôi để tắm cho con chừng 3 lần một tuần hoặc sắc uống mỗi ngày. Hay các thảo dược khác như ké đầu ngựa, kim ngân hoa, kinh giới… đều cho hiệu quả tốt trong điều trị dị ứng, mề đay cấp tính.

… Nhưng đừng quên phòng ngừa tái phát
Xem thêm: noi may day man ngua
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj21qrAoaHhtEFB5qNMv3UnpC205mI6XDV94BMim3F2HYS41kvhYurrquJD6gzpOGlc5zDN5eEGILi_46Mhiqeji1hyjupK6q9I67GceM9c04hO4_bLIZR-tGmjHDWQrGytenXoKwPM/s1600/meday.jpg

Nhiều người bệnh dị ứng, mề đay chỉ quan tâm đến việc làm sao khỏi ngứa nhanh mà không chú ý phòng ngừa tái phát và làm giảm mức độ dị ứng trong những đợt cấp tiếp theo. Đây là quan niệm sai lầm, khiến mức độ bệnh ngày càng nặng và thường xuyên xuất hiện những đợt mẩn ngứa, mẩn đỏ cấp tính.

Để phòng ngừa tái phát, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng. Tránh tiêu thụ những thực phẩm mẫn cảm hay mỹ phẩm không rõ nguồn gốc. Cần lưu ý giữ môi trường sạch sẽ vì ô nhiễm không khí là một yếu tố tăng độ dị ứng. Đồng thời, tập luyện để cơ thể khoẻ mạnh, có hệ miễn dịch tốt nhất. Duy trì chế độ ăn uống điều độ cũng rất quan trọng. Nên ăn các thức ăn tươi, có nguồn gốc tự nhiên, giàu vitamin và khoáng chất

Trong y học cổ truyền, người ta thường dụng các vị thuốc đông y để điều tiết công năng miễn dịch của cơ thể, bằng điều lý lâu dài thể chất người bệnh, làm cho dị ứng thuyên giảm. Đây chính là ưu điểm phòng ngừa tái phát của các bài thuốc đông dược. Hiện nay các bài thuốc này được phát triển thành dạng siro tiện dùng, phân liều rõ ràng và cụ thể.
Xem thêm: thuoc chua di ung noi me day
Đọc thêm..