Fructose, loại đường trong trái cây, có thể là nguyên nhân dẫn đến tăng cân nếu bạn ăn quá nhiều, do vậy ăn quá nhiều trái  cây cũng sẽ không tốt
Fructose, đường tự nhiên được tìm thấy trong trái cây và bắp, có thể có tác dụng lên cânnặng. Fructose từ trái cây và fructose từ chất làm ngọt có trong các sản phẩm thực phẩm như nước ngọt, nước soda… đều có thể gây ra các vấn đề sức khỏe, như tăng cholesterol và làm giảm độ nhạy cảm insulin.
Fructose có một số tác dụng phụ khi được tiêu thụ với số lượng quá nhiều, chế độ ăn uống của chúng ta có từ 3 nguồn đường cơ bản: fructose từ trái cây; glucose từ trái cây và thực phẩm giàu tinh bột như ngũ cốc; và sucrose, thường được gọi là đường ăn – loại hỗn hợp fructose và glucose. Khi ăn thức ăn có đường hoặc tinh bột, gan có thể lấy fructose và glucose và biến nó thành năng lượng, lưu trữ dưới dạng glycogen, biến nó thành chất béo, hoặc gửi nó đến các bộ phận khác của cơ thể. Trong khi gan gửi glucose đến các bộ phận khác của cơ thể, nó cũng giữ fructose ở gan cho dù có cần fructose hay không.
Gần như tất cả các fructose chúng ta ăn đều nằm ở gan, nguy hiểm xảy ra nếu bạn đang dùng nhiều fructose từ thức uống ngọt là gan của bạn bị quá tải và bắt đầu gửi triglyceride dư thừa, góp phần vào nguy cơ mắc bệnh tim. Ngoài ra, một số triglyceride có thể ở lại gan làm giảm độ nhạy với insulin và góp phần vào nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng nam giới trẻ tuổi uống 2 lon nước ngọt khoảng 700 ml mỗi ngày trong ba tuần dẫn đến kháng insulin hơn, cholesterol LDL – cholesterol “xấu” cao hơn, so với những người tiêu thụ lượng glucose tương đương. Điều này cho thấy tác động không lành mạnh của fructose.
Không phủ nhận lợi ích của trái cây trong chế độ ăn uống nói chung và thậm chí nó còn giúp giảm cân, ngừa ung thư, nhưng lưu ý tránh ăn quá nhiều trái cây, vì có thể làm bạn tăng cân và không tốt cho đường tiêu hóa. Trái cây giàu chất xơ, nếu bạn tăng lượng chất xơ nhanh sẽ gây khó chịu và đầy hơi.

Ăn nhiều trái cây liệu có tốt không?

Fructose, loại đường trong trái cây, có thể là nguyên nhân dẫn đến tăng cân nếu bạn ăn quá nhiều, do vậy ăn quá nhiều trái  cây cũng sẽ không tốt
Fructose, đường tự nhiên được tìm thấy trong trái cây và bắp, có thể có tác dụng lên cânnặng. Fructose từ trái cây và fructose từ chất làm ngọt có trong các sản phẩm thực phẩm như nước ngọt, nước soda… đều có thể gây ra các vấn đề sức khỏe, như tăng cholesterol và làm giảm độ nhạy cảm insulin.
Fructose có một số tác dụng phụ khi được tiêu thụ với số lượng quá nhiều, chế độ ăn uống của chúng ta có từ 3 nguồn đường cơ bản: fructose từ trái cây; glucose từ trái cây và thực phẩm giàu tinh bột như ngũ cốc; và sucrose, thường được gọi là đường ăn – loại hỗn hợp fructose và glucose. Khi ăn thức ăn có đường hoặc tinh bột, gan có thể lấy fructose và glucose và biến nó thành năng lượng, lưu trữ dưới dạng glycogen, biến nó thành chất béo, hoặc gửi nó đến các bộ phận khác của cơ thể. Trong khi gan gửi glucose đến các bộ phận khác của cơ thể, nó cũng giữ fructose ở gan cho dù có cần fructose hay không.
Gần như tất cả các fructose chúng ta ăn đều nằm ở gan, nguy hiểm xảy ra nếu bạn đang dùng nhiều fructose từ thức uống ngọt là gan của bạn bị quá tải và bắt đầu gửi triglyceride dư thừa, góp phần vào nguy cơ mắc bệnh tim. Ngoài ra, một số triglyceride có thể ở lại gan làm giảm độ nhạy với insulin và góp phần vào nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng nam giới trẻ tuổi uống 2 lon nước ngọt khoảng 700 ml mỗi ngày trong ba tuần dẫn đến kháng insulin hơn, cholesterol LDL – cholesterol “xấu” cao hơn, so với những người tiêu thụ lượng glucose tương đương. Điều này cho thấy tác động không lành mạnh của fructose.
Không phủ nhận lợi ích của trái cây trong chế độ ăn uống nói chung và thậm chí nó còn giúp giảm cân, ngừa ung thư, nhưng lưu ý tránh ăn quá nhiều trái cây, vì có thể làm bạn tăng cân và không tốt cho đường tiêu hóa. Trái cây giàu chất xơ, nếu bạn tăng lượng chất xơ nhanh sẽ gây khó chịu và đầy hơi.
Đọc thêm..
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Thuỵ Điển cho biết: Việc lạm dụng phơi nắng là có hại cho sức khoẻ như thế nào thì ngược lại tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp cũng thiếu không ngoan không kém.

Phơi nắng đầy đủ có lợi cho sức khoẻ
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Thuỵ Điển cho biết: Việc lạm dụng phơi nắng là có hại cho sức khoẻ như thế nào thì ngược lại tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp cũng thiếu không ngoan không kém.
Tiến sĩ Pelle Lindqvist thuộc Bệnh viện Đại học Karolinska (Thụy Điển) và các đồng nghiệp đã phát hiện ra rằng những phụ nữ không ngại ánh nắng mặt trời thường ít mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, đa xơ cứng và bệnh phổi hơn so với những người tránh tiếp xúc với ánh mặt trời.
Các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng kết luận việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời giúp tăng cường sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ có vẻ như mâu thuẫn với quan niệm rằng phơi nắng làm tăng nguy cơ ung thư da.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn khẳng định: Mặc dù chúng tôi đã tìm thấy nguy cơ gia tăng ung thư da khi lạm dụng việc phơi nắng nhưng vẫn thấy trong số các ca ung thư da ( vì nhiều nguyên nhân), người bệnh ung thư da có tiền sử phơi nắng vẫn có tiên lượng tốt hơn. Nghiên cứu này được thực hiện trên 30.000 phụ nữ Thuỵ Điển trong hơn 20 năm (từ năm 1990).
Nghiên cứu còn nhận thấy so với những người thích phơi nắng, tuổi thọ của người trốn nắng giảm từ 6 tháng đến 2,1 năm bất chấp việc họ có thói quen hút thuốc, ít vận động ...  Kết quả của nghiên cứu này vừa được công bố trên tạp chí Journal of Internal Medicine xuất bản ngày 21 /3/2016.
Minh Tuấn
(Theo Medscape)

Thiếu ánh nắng cũng gây hại cho sức khoẻ

Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Thuỵ Điển cho biết: Việc lạm dụng phơi nắng là có hại cho sức khoẻ như thế nào thì ngược lại tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp cũng thiếu không ngoan không kém.

Phơi nắng đầy đủ có lợi cho sức khoẻ
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Thuỵ Điển cho biết: Việc lạm dụng phơi nắng là có hại cho sức khoẻ như thế nào thì ngược lại tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp cũng thiếu không ngoan không kém.
Tiến sĩ Pelle Lindqvist thuộc Bệnh viện Đại học Karolinska (Thụy Điển) và các đồng nghiệp đã phát hiện ra rằng những phụ nữ không ngại ánh nắng mặt trời thường ít mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, đa xơ cứng và bệnh phổi hơn so với những người tránh tiếp xúc với ánh mặt trời.
Các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng kết luận việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời giúp tăng cường sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ có vẻ như mâu thuẫn với quan niệm rằng phơi nắng làm tăng nguy cơ ung thư da.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn khẳng định: Mặc dù chúng tôi đã tìm thấy nguy cơ gia tăng ung thư da khi lạm dụng việc phơi nắng nhưng vẫn thấy trong số các ca ung thư da ( vì nhiều nguyên nhân), người bệnh ung thư da có tiền sử phơi nắng vẫn có tiên lượng tốt hơn. Nghiên cứu này được thực hiện trên 30.000 phụ nữ Thuỵ Điển trong hơn 20 năm (từ năm 1990).
Nghiên cứu còn nhận thấy so với những người thích phơi nắng, tuổi thọ của người trốn nắng giảm từ 6 tháng đến 2,1 năm bất chấp việc họ có thói quen hút thuốc, ít vận động ...  Kết quả của nghiên cứu này vừa được công bố trên tạp chí Journal of Internal Medicine xuất bản ngày 21 /3/2016.
Minh Tuấn
(Theo Medscape)
Đọc thêm..
Việc uống nước thải độc, tập luyện đi đại tiện theo giờ để phòng bệnh ung thư hay nhịn đại tiện mắc bệnh ung thư đều chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh
Đa số người Việt Nam có thói quen ăn uống và đi đại tiện có hại cho cơ thể. Tôi hỏi nhiều bạn cứ trung bình 3-4 ngày mới đi đại tiện một lần, và rất nhiều bạn chả bao giờ ăn rau sống hay rau luộc.
Việc bạn ăn thiếu rau là thiếu chất xơ, dẫn đến phân tích tụ lâu ngày trong ruột già của bạn, đó chính là nguyên nhân quan trọng để gây ung thư.
Phải tập đi đại tiện mỗi ngày vào buổi sáng, cứ cố tập, uống nhiều nước và cứ ngồi đấy.., tập không đến 1 tuần thì nhu động ruột bạn sẽ quen. Việc này, ở nước ngoài phụ huynh tập cho trẻ con từ bé, và như vậy làm việc cả ngày hay đi chơi du lịch cũng rất thuận tiện.
Phải ăn rau trong mỗi bữa ăn. Rau gì cũng được, miễn bạn thích và cứ ăn đều đặn mỗi ngày.
Chúng ta phải biết rằng nhịn cái gì cũng không tốt, từ nhịn ăn, nhịn mặc, nhìn đại tiện, tiểu tiện…thậm chí là cả nhịn yêu, nên thông tin người Việt Nam có thói quen nhịn đại tiện đương nhiên là không tốt.
Còn việc, tập đại tiện vào một giờ nhất định, điều đó cũng không nên, vì chúng ta phải làm những việc đó theo nhu cầu của cơ thể. Nếu chúng ta phải tập thì trong thời gian tập, chúng ta cũng phải nhịn như vậy cũng không hề tốt.
Ví dụ như trẻ nhỏ, khi đến trường đi học các cô giáo tập cho trẻ về nhà (buổi chiều) mới đi đại tiện, như vậy có nghĩa là khi trẻ buồn trẻ phải nhịn đến giờ mới được đi, như vậy là không tốt chút nào.
Việc phòng bệnh ung thư nói chung và ung thư đại trực tràng nói riêng không phải phải nói ngày 1, ngày 2 là phòng được bệnh, mà nó phải kéo dài cả quá trình, thậm chí cả cuộc đời ăn uống khoa học và phải tầm soát ung thư đúng theo hướng dẫn. Ăn chế độ nhiều chất xơ (nhiều rau) để phòng ung thư đại trực tràng, điều đó không sai, nhưng nếu ăn nhiều rau mà rượu bia, thuốc lá vẫn uống và hút đều thì liệu có phòng được bệnh không?

Sự thật về việc nhịn đại tiện dễ bị ung thư đại trực tràng

Việc uống nước thải độc, tập luyện đi đại tiện theo giờ để phòng bệnh ung thư hay nhịn đại tiện mắc bệnh ung thư đều chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh
Đa số người Việt Nam có thói quen ăn uống và đi đại tiện có hại cho cơ thể. Tôi hỏi nhiều bạn cứ trung bình 3-4 ngày mới đi đại tiện một lần, và rất nhiều bạn chả bao giờ ăn rau sống hay rau luộc.
Việc bạn ăn thiếu rau là thiếu chất xơ, dẫn đến phân tích tụ lâu ngày trong ruột già của bạn, đó chính là nguyên nhân quan trọng để gây ung thư.
Phải tập đi đại tiện mỗi ngày vào buổi sáng, cứ cố tập, uống nhiều nước và cứ ngồi đấy.., tập không đến 1 tuần thì nhu động ruột bạn sẽ quen. Việc này, ở nước ngoài phụ huynh tập cho trẻ con từ bé, và như vậy làm việc cả ngày hay đi chơi du lịch cũng rất thuận tiện.
Phải ăn rau trong mỗi bữa ăn. Rau gì cũng được, miễn bạn thích và cứ ăn đều đặn mỗi ngày.
Chúng ta phải biết rằng nhịn cái gì cũng không tốt, từ nhịn ăn, nhịn mặc, nhìn đại tiện, tiểu tiện…thậm chí là cả nhịn yêu, nên thông tin người Việt Nam có thói quen nhịn đại tiện đương nhiên là không tốt.
Còn việc, tập đại tiện vào một giờ nhất định, điều đó cũng không nên, vì chúng ta phải làm những việc đó theo nhu cầu của cơ thể. Nếu chúng ta phải tập thì trong thời gian tập, chúng ta cũng phải nhịn như vậy cũng không hề tốt.
Ví dụ như trẻ nhỏ, khi đến trường đi học các cô giáo tập cho trẻ về nhà (buổi chiều) mới đi đại tiện, như vậy có nghĩa là khi trẻ buồn trẻ phải nhịn đến giờ mới được đi, như vậy là không tốt chút nào.
Việc phòng bệnh ung thư nói chung và ung thư đại trực tràng nói riêng không phải phải nói ngày 1, ngày 2 là phòng được bệnh, mà nó phải kéo dài cả quá trình, thậm chí cả cuộc đời ăn uống khoa học và phải tầm soát ung thư đúng theo hướng dẫn. Ăn chế độ nhiều chất xơ (nhiều rau) để phòng ung thư đại trực tràng, điều đó không sai, nhưng nếu ăn nhiều rau mà rượu bia, thuốc lá vẫn uống và hút đều thì liệu có phòng được bệnh không?
Đọc thêm..
Hầu hết trong chúng ta đều nghĩ rằng, chuối chín tới khi xuất hiện những đốm đen thì không ăn được, nhưng nó lại chứa rất nhiều dinh dưỡng
Một nghiên cứu tại Nhật Bản vừa khẳng định điều đó. Những lợi ích đáng kinh ngạc từ chuối chín đen
Chống ung thư. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rằng chuối đốm chứa một hợp chất có khả năng phá hủy khối ung thư trong cơ thể.
Chữa ợ chua. Chuối là thuốc kháng axit tự nhiên tuyệt vời giúp cơ thể đối phó với chứng ợ chua, nó giúp dễ tiêu hóa. Khi bị ợ nóng thay vì đi tìm những viên thuốc thì một quả chuối có thể cứu trợ ngay tức thì.
Chữa táo bón. Chuối giàu chất xơ nên có tác dụng nhuận tràng, khi gặp vấn đề về tiêu hóa và đường ruột, hãy ăn một quả chuối để khắc phục táo bón.
Ổn định huyết áp. Để duy trì huyết áp, nồng độ kali trong máu tốt hãy ăn chuối đốm mỗi ngày, nó là nguồn giàu kali có hàm lượng natri thấp.
Bổ sung năng lượng. Chuối có giá trị calo cao, là nguồn năng lượng tức thời tuyệt vời. Kali trong chuối ngăn cơ bắp lúc hoạt động mạnh không bị chuột rút. Nên khi cần lấy lại sức lực sau những buổi luyện tập vất cả thì chỉ cần một quả chuối là đủ.
Cải thiện sức khỏe đường ruột. Khi bị loét đường ruột thì việc hạn chế nghiêm ngặt chế độ ăn uống là tất yếu, nhưng  chuối có kết cấu mềm, nhanh chóng đi qua đường tiêu hóa và cung cấp dinh dưỡng cần thiết tác dụng tốt cho cơ thể.
Chống thiếu máu. Chuối là nguồn giàu sắt. Sắt là một trong những thành phần chính cấu tạo nên các hồng cầu, vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy trong cơ thể bạn.
Kali có trong chuối đốm giúp giảm đau cơ do chu kỳ kinh nguyệt, và là nguồn cung cấp vitamin B6 dồi dào, làm giảm nguy cơ đầy hơi và giữ nước trong  suốt thời kỳ.
Trong chuối chứa trytophan, một axit amin, để sản xuất serotonin, một chất truyền thần kinh giúp tâm trạng có cảm giác bình yên, cũng như có được giấc ngủ ngon

Chuối chín đen: Có nên ăn hay không?

Hầu hết trong chúng ta đều nghĩ rằng, chuối chín tới khi xuất hiện những đốm đen thì không ăn được, nhưng nó lại chứa rất nhiều dinh dưỡng
Một nghiên cứu tại Nhật Bản vừa khẳng định điều đó. Những lợi ích đáng kinh ngạc từ chuối chín đen
Chống ung thư. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rằng chuối đốm chứa một hợp chất có khả năng phá hủy khối ung thư trong cơ thể.
Chữa ợ chua. Chuối là thuốc kháng axit tự nhiên tuyệt vời giúp cơ thể đối phó với chứng ợ chua, nó giúp dễ tiêu hóa. Khi bị ợ nóng thay vì đi tìm những viên thuốc thì một quả chuối có thể cứu trợ ngay tức thì.
Chữa táo bón. Chuối giàu chất xơ nên có tác dụng nhuận tràng, khi gặp vấn đề về tiêu hóa và đường ruột, hãy ăn một quả chuối để khắc phục táo bón.
Ổn định huyết áp. Để duy trì huyết áp, nồng độ kali trong máu tốt hãy ăn chuối đốm mỗi ngày, nó là nguồn giàu kali có hàm lượng natri thấp.
Bổ sung năng lượng. Chuối có giá trị calo cao, là nguồn năng lượng tức thời tuyệt vời. Kali trong chuối ngăn cơ bắp lúc hoạt động mạnh không bị chuột rút. Nên khi cần lấy lại sức lực sau những buổi luyện tập vất cả thì chỉ cần một quả chuối là đủ.
Cải thiện sức khỏe đường ruột. Khi bị loét đường ruột thì việc hạn chế nghiêm ngặt chế độ ăn uống là tất yếu, nhưng  chuối có kết cấu mềm, nhanh chóng đi qua đường tiêu hóa và cung cấp dinh dưỡng cần thiết tác dụng tốt cho cơ thể.
Chống thiếu máu. Chuối là nguồn giàu sắt. Sắt là một trong những thành phần chính cấu tạo nên các hồng cầu, vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy trong cơ thể bạn.
Kali có trong chuối đốm giúp giảm đau cơ do chu kỳ kinh nguyệt, và là nguồn cung cấp vitamin B6 dồi dào, làm giảm nguy cơ đầy hơi và giữ nước trong  suốt thời kỳ.
Trong chuối chứa trytophan, một axit amin, để sản xuất serotonin, một chất truyền thần kinh giúp tâm trạng có cảm giác bình yên, cũng như có được giấc ngủ ngon
Đọc thêm..
Chuối là thực phẩm chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể, tăng năng lượng, tốt cho tâm trạng, tiêu hóa, trí não…
Tăng cường năng lượng. Một nghiên cứu vào năm 2012 cho biết chuối cung cấp năng lượng tốt hơn so với nước uống thể thao. Bạn có biết vì sao những người tập thể duc thường rất hay ăn chuối không? Vì chỉ với 2 quả chuối có thể cung cấp đủ lượng calo cho 1 giờ tập thể dục hoặc đi bộ. Không chỉ vậy, khi cảm thấy mệt mỏi và uể oải vào buổi chiều, thay vì uống cà phê, nên ăn nột quả chuối, mức năng lượng sẽ được kéo dài.
Tốt cho tim mạch. Chuối rất giàu Kali giúp hệ thống tuần hoàn hoạt động tối ưu, đặc biệt là việc cung cấp ôxy cho não. Chính điều này giúp cơ thể duy trì một nhịp tim bình thường, duy trì huyết áp ổn định và cân bằng được lượng nước.
“Thần dược” cho tâm trạng. Lượng vitamin B cao trong chuối giúp giữ bình tĩnh rất tốt. Thêm vào đó, chuối còn chứa tryptopan – một chất mà cơ thể chuyển đổi thành serotonin, tạo ra cảm giác vui vẻ, thoải mái và tâm trạng nhờ đó cũng tốt hơn.
Tốt cho hệ tiêu hóa. Chất xơ phong phú trong chuối có tác dụng nhuận tràng, giảm táo bón. Với những người mắc chứng táo bón kinh niên, mỗi tối trước khi đi ngủ ăn một quả chuối thì bệnh tình sẽ giảm. Ngoài ra, chất pectin trong chuối cũng làm giảm chứng tiêu chảy và giảm nguy cơ ung thư ruột. Hơn nữa, chuối còn có tác dụng kích thích tái tạo niêm mạc dạ dày, làm lành các vết loét của dạ dày, theo trang web Lifescript.
Tăng sức khỏe não. Chất kali có trong chuối giúp trí não linh hoạt hơn, tốc độ truyền thông tin lên não cũng nhạy bén hơn. Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy ăn chuối thường xuyên giúp cải thiện năng lực học tập và có thể phòng chống chứng suy giảm trí nhớ ở người già.

Chuối và những lợi ích đối với sức khỏe

Chuối là thực phẩm chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể, tăng năng lượng, tốt cho tâm trạng, tiêu hóa, trí não…
Tăng cường năng lượng. Một nghiên cứu vào năm 2012 cho biết chuối cung cấp năng lượng tốt hơn so với nước uống thể thao. Bạn có biết vì sao những người tập thể duc thường rất hay ăn chuối không? Vì chỉ với 2 quả chuối có thể cung cấp đủ lượng calo cho 1 giờ tập thể dục hoặc đi bộ. Không chỉ vậy, khi cảm thấy mệt mỏi và uể oải vào buổi chiều, thay vì uống cà phê, nên ăn nột quả chuối, mức năng lượng sẽ được kéo dài.
Tốt cho tim mạch. Chuối rất giàu Kali giúp hệ thống tuần hoàn hoạt động tối ưu, đặc biệt là việc cung cấp ôxy cho não. Chính điều này giúp cơ thể duy trì một nhịp tim bình thường, duy trì huyết áp ổn định và cân bằng được lượng nước.
“Thần dược” cho tâm trạng. Lượng vitamin B cao trong chuối giúp giữ bình tĩnh rất tốt. Thêm vào đó, chuối còn chứa tryptopan – một chất mà cơ thể chuyển đổi thành serotonin, tạo ra cảm giác vui vẻ, thoải mái và tâm trạng nhờ đó cũng tốt hơn.
Tốt cho hệ tiêu hóa. Chất xơ phong phú trong chuối có tác dụng nhuận tràng, giảm táo bón. Với những người mắc chứng táo bón kinh niên, mỗi tối trước khi đi ngủ ăn một quả chuối thì bệnh tình sẽ giảm. Ngoài ra, chất pectin trong chuối cũng làm giảm chứng tiêu chảy và giảm nguy cơ ung thư ruột. Hơn nữa, chuối còn có tác dụng kích thích tái tạo niêm mạc dạ dày, làm lành các vết loét của dạ dày, theo trang web Lifescript.
Tăng sức khỏe não. Chất kali có trong chuối giúp trí não linh hoạt hơn, tốc độ truyền thông tin lên não cũng nhạy bén hơn. Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy ăn chuối thường xuyên giúp cải thiện năng lực học tập và có thể phòng chống chứng suy giảm trí nhớ ở người già.
Đọc thêm..
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện ra rằng thói quen ăn hai quả kiwi mỗi ngày có thể cải thiện đáng kể chức năng ruột của người được chẩn đoán bị IBS, đẩy lùi táo bón
Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là viêm đại tràng co thắt (IBS) là bệnh hay tái diễn ở đường tiêu hóa có thể ảnh hưởng tới chất lượng sống và sức khỏe, cũng như có thể dẫn tới trầm cảm và lo âu.
Cho tới nay vẫ chưa có một phương pháp điều trị đặc hiệu nào để xử lý các triệu chứng như đau bụng, đầy hơi và táo bón hoặc tiêu chảy.
Viêm đại tràng có thắc là một bệnh có liên quan tới lối sống, chế độ ăn uống. Một nghiên cứu được công bố trên tờ Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition năm 2010 bởi các nhà nghiên cứu Đài Loan chỉ ra rằng sau 4 tuần ăn quả kiwi, các bệnh nhân bị IBS và táo bón cho biết họ đã có thể đi đại tiện một cách dễ dàng.
Khoảng 54 bệnh nhân IBS tham gia trong nghiên cứu này và 41 người ăn quả kiwi xanh trong 4 tuần trong khi những người khác được nhận viên giả dược.
Kết quả là 54 bệnh nhân IBS có tần suất đại tiện tăng do cải thiện chức năng tiêu hóa. Trên thực tế, một quả kiwi chứa 1,7g chất xơ và nó có rất nhiều lợi ích sức khỏe khác.

Kiwi chữa táo bón, viêm đại tràng co thắt

Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện ra rằng thói quen ăn hai quả kiwi mỗi ngày có thể cải thiện đáng kể chức năng ruột của người được chẩn đoán bị IBS, đẩy lùi táo bón
Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là viêm đại tràng co thắt (IBS) là bệnh hay tái diễn ở đường tiêu hóa có thể ảnh hưởng tới chất lượng sống và sức khỏe, cũng như có thể dẫn tới trầm cảm và lo âu.
Cho tới nay vẫ chưa có một phương pháp điều trị đặc hiệu nào để xử lý các triệu chứng như đau bụng, đầy hơi và táo bón hoặc tiêu chảy.
Viêm đại tràng có thắc là một bệnh có liên quan tới lối sống, chế độ ăn uống. Một nghiên cứu được công bố trên tờ Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition năm 2010 bởi các nhà nghiên cứu Đài Loan chỉ ra rằng sau 4 tuần ăn quả kiwi, các bệnh nhân bị IBS và táo bón cho biết họ đã có thể đi đại tiện một cách dễ dàng.
Khoảng 54 bệnh nhân IBS tham gia trong nghiên cứu này và 41 người ăn quả kiwi xanh trong 4 tuần trong khi những người khác được nhận viên giả dược.
Kết quả là 54 bệnh nhân IBS có tần suất đại tiện tăng do cải thiện chức năng tiêu hóa. Trên thực tế, một quả kiwi chứa 1,7g chất xơ và nó có rất nhiều lợi ích sức khỏe khác.
Đọc thêm..
Gan là cơ quan nội tạng có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng trao đổi chất của cơ thể, chuyển hóa, đào thải độc tố…
Theo một thống kê tại Mỹ trong số 100 người bị nhiễm virus viêm gan C thì có 75-85 người sẽ chuyển sang virus viêm gan C mãn tính, 60-70 người mắc bệnh sẽ tiến triển thành bệnh gan mãn tính, 5-20 người sẽ phát bệnh xơ gan trong khoảng thời gian từ 20-30 năm, 1-5 người qua đời vì xơ gan hoặc ung thư gan. Tương tự như viêm gan B, viêm gan C có thể là một căn bệnh thầm lặng không có triệu chứng cho đến khi thiệt hại nghiêm trọng về gan.
Viêm gan siêu vi B và C thường lây lan qua đường máu hoặc chất dịch cơ thể của người bị bệnh, dùng chung kim tiêm, tình dục không an toàn. Thậm chí mầm bệnh có thể tiềm ẩn trên bàn chải đánh răng và dao cạo râu. Do đó nếu trong gia đình có người bị viêm gan thì điều quan trọng là phòng ngừa cho những người khác để tránh lây bệnh. Đặc biệt, rửa tay, giữ vệ sinh sạch sẽ là cực kỳ quan trọng.
Những người sống chung với bệnh nhân viêm gan B, quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh, những đứa trẻ sinh ra từ người mẹ bị viêm gan B, hoặc nhân viên chăm sóc y tế… cần được tiêm phòng ngừa viêm gan B. Đối với viêm gan C, hiện tại do không có thuốc tiêm phòng nên việc chăm sóc người bệnh cần cẩn trọng, tránh quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc với máu của người bị nhiễm bệnh; không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng…
Lá gan phải làm việc liên tục với rất nhiều hoạt động nên khi chúng ta sử dụng những loại thực phẩm không đảm bảo an toàn sẽ khiến gan trở nên “đuối sức”. Chẳng hạn như rượu bia, nước uống, thực phẩm độc hại, không khí ô nhiễm hay các loại thuốc giảm đau không qua kê toa. Bởi như vậy sẽ khiến gan phải làm việc cực nhọc hơn. Vì vậy, cần tăng cường bảo vệ gan thông qua chế độ ăn uống khỏe mạnh, đầy đủ dưỡng chất tốt cho gan như ăn nhiều rau xanh; các loại rau củ quả thiên nhiên như đu đủ, củ cải trắng, gấc, lêkima, tỏi, khổ qua,…; nên uống nhiều nước lọc và tập thể dục mỗi ngày.

Kẻ thù dấu mặt phá hủy lá gan

Gan là cơ quan nội tạng có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng trao đổi chất của cơ thể, chuyển hóa, đào thải độc tố…
Theo một thống kê tại Mỹ trong số 100 người bị nhiễm virus viêm gan C thì có 75-85 người sẽ chuyển sang virus viêm gan C mãn tính, 60-70 người mắc bệnh sẽ tiến triển thành bệnh gan mãn tính, 5-20 người sẽ phát bệnh xơ gan trong khoảng thời gian từ 20-30 năm, 1-5 người qua đời vì xơ gan hoặc ung thư gan. Tương tự như viêm gan B, viêm gan C có thể là một căn bệnh thầm lặng không có triệu chứng cho đến khi thiệt hại nghiêm trọng về gan.
Viêm gan siêu vi B và C thường lây lan qua đường máu hoặc chất dịch cơ thể của người bị bệnh, dùng chung kim tiêm, tình dục không an toàn. Thậm chí mầm bệnh có thể tiềm ẩn trên bàn chải đánh răng và dao cạo râu. Do đó nếu trong gia đình có người bị viêm gan thì điều quan trọng là phòng ngừa cho những người khác để tránh lây bệnh. Đặc biệt, rửa tay, giữ vệ sinh sạch sẽ là cực kỳ quan trọng.
Những người sống chung với bệnh nhân viêm gan B, quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh, những đứa trẻ sinh ra từ người mẹ bị viêm gan B, hoặc nhân viên chăm sóc y tế… cần được tiêm phòng ngừa viêm gan B. Đối với viêm gan C, hiện tại do không có thuốc tiêm phòng nên việc chăm sóc người bệnh cần cẩn trọng, tránh quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc với máu của người bị nhiễm bệnh; không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng…
Lá gan phải làm việc liên tục với rất nhiều hoạt động nên khi chúng ta sử dụng những loại thực phẩm không đảm bảo an toàn sẽ khiến gan trở nên “đuối sức”. Chẳng hạn như rượu bia, nước uống, thực phẩm độc hại, không khí ô nhiễm hay các loại thuốc giảm đau không qua kê toa. Bởi như vậy sẽ khiến gan phải làm việc cực nhọc hơn. Vì vậy, cần tăng cường bảo vệ gan thông qua chế độ ăn uống khỏe mạnh, đầy đủ dưỡng chất tốt cho gan như ăn nhiều rau xanh; các loại rau củ quả thiên nhiên như đu đủ, củ cải trắng, gấc, lêkima, tỏi, khổ qua,…; nên uống nhiều nước lọc và tập thể dục mỗi ngày.
Đọc thêm..
Khi gặp trục trặc ở tiêu hóa, cần hạn chế dầu mỡ, đường, hạn chế chất xơ, rau họ cải,…nếu không có thể khiến hệ tiêu hóa gặp vấn đề nghiêm trọng hơn
Những thực phẩm cần tránh khi gặp vấn đề về tiêu hóa
Đồ rán. Chất béo có thể làm chứng tiêu chảy thêm trầm trọng. Nước sốt, hay các loại chất béo từ thịt, bơ hay kem tráng miệng cũng gây ra khó chịu ở đường tiêu hóa vì hàm lượng chất béo trong nó. Tốt nhất nên lựa chọn các loại thực phẩm như luộc hoặc hấp với nước sốt nhẹ, thay vì ăn các loại bơ và sốt kem…
Trái cây họ cam quýt. Những loại quả này thường chứa nhiều chất xơ, vitamin C. Bưởi và cam quýt thường rất tốt cho những người bình thường có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tuy nhiên khi bạn bị đau dạ dày cần cẩn trọng khi ăn cam quýt, bởi nếu tăng thêm hàm lượng axít cho dạ dày đang viêm hoặc tổn thương sẽ làm bệnh lâu khỏi.
Đường nhân tạo. Chất ngọt nhân tạo trong một số loại kẹo, nước ngọt đều có hại cho đường ruột của bạn. Vì nó chứa sorbitol, nếu ăn nhiều có thể gây đầy hơi, đau bụng, hội chứng ruột kích thích hoặc đau dạ dày, nặng có thể dẫn đến tiêu chảy.
Chất xơ. Bình thường chất xơ rất tốt cho tiêu hóa. Nhưng nếu bạn ăn quá nhiều hệ tiêu hóa của bạn sẽ gặp khó khăn và kết quả là bạn sẽ gặp một số vấn đề như đầy hơi, chướng bụng, ậm ạch khó tiêu. Do đó hãy đảm bảo ăn đủ chất xơ mỗi ngày nhưng không vượt quá nhu cầu của cơ thể.
Đậu. Là thực phẩm có hàm lượng protein thực vật cao, đồng thời chứa cả chất xơ lành mạnh, nhưng thực phẩm này có chứa đường khó tiêu hóa, là nguyên nhân gây đầy hơi trong dạ dày và chứng chuột rút. Bản thân cơ thể con người không có các enzyme có thể phá vỡ đường trong đậu. Vì vậy hệ vi khuẩn trong đường ruột sẽ phải đảm nhiệm công việc này, vì thế nên dễ sinh hơi trong đường ruột. Hãy thử mẹo sau để hạn chế được đường khó tiêu trong đậu: Ngâm đậu vào nước ít nhất là 4 giờ trước khi nấu.
Bắp cải và rau họ cải. Rau bắp cải hoặc họ cải như bông cải xanh đều có loại đường khó tiêu giống đậu. Nên mặc dù có hàm lượng chất xơ cao, nhưng nó khó tiêu hóa. Dạ dày chúng ta sẽ dễ hấp thụ các loại rau này dễ dàng hơn nếu chúng được luộc hoặc nấu chín thay vì ăn sống.
Đường fructose. Hiện nay có rất nhiều các loại thực phẩm sử dụng fructose – chất làm ngọt – như nước ngọt, kẹo, nước ép trái cây, bánh ngọt …. Fructose gây khó khăn cho đường tiêu hóa. Sử dụng nhiều thực phẩm có fructose có thể dẫn đến tiêu chảy, đầy hơi, và chuột rút.
Thực phẩm cay. Theo các báo cáo lâm sàng, một số người thường phàn nàn về chứng khó tiêu hoặc ợ nóng sau khi ăn những món ăn có nhiều ớt hoặc gia vị cay, nhất là sau những bữa tiệc. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những nguyên liệu cay nóng như ớt, hạt tiêu thường có capsaicin, chính là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về đường tiêu hóa, gây kích thích hệ tiêu hóa của con người.

Những thực phẩm cần tránh khi gặp vấn đề về tiêu hóa

Khi gặp trục trặc ở tiêu hóa, cần hạn chế dầu mỡ, đường, hạn chế chất xơ, rau họ cải,…nếu không có thể khiến hệ tiêu hóa gặp vấn đề nghiêm trọng hơn
Những thực phẩm cần tránh khi gặp vấn đề về tiêu hóa
Đồ rán. Chất béo có thể làm chứng tiêu chảy thêm trầm trọng. Nước sốt, hay các loại chất béo từ thịt, bơ hay kem tráng miệng cũng gây ra khó chịu ở đường tiêu hóa vì hàm lượng chất béo trong nó. Tốt nhất nên lựa chọn các loại thực phẩm như luộc hoặc hấp với nước sốt nhẹ, thay vì ăn các loại bơ và sốt kem…
Trái cây họ cam quýt. Những loại quả này thường chứa nhiều chất xơ, vitamin C. Bưởi và cam quýt thường rất tốt cho những người bình thường có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tuy nhiên khi bạn bị đau dạ dày cần cẩn trọng khi ăn cam quýt, bởi nếu tăng thêm hàm lượng axít cho dạ dày đang viêm hoặc tổn thương sẽ làm bệnh lâu khỏi.
Đường nhân tạo. Chất ngọt nhân tạo trong một số loại kẹo, nước ngọt đều có hại cho đường ruột của bạn. Vì nó chứa sorbitol, nếu ăn nhiều có thể gây đầy hơi, đau bụng, hội chứng ruột kích thích hoặc đau dạ dày, nặng có thể dẫn đến tiêu chảy.
Chất xơ. Bình thường chất xơ rất tốt cho tiêu hóa. Nhưng nếu bạn ăn quá nhiều hệ tiêu hóa của bạn sẽ gặp khó khăn và kết quả là bạn sẽ gặp một số vấn đề như đầy hơi, chướng bụng, ậm ạch khó tiêu. Do đó hãy đảm bảo ăn đủ chất xơ mỗi ngày nhưng không vượt quá nhu cầu của cơ thể.
Đậu. Là thực phẩm có hàm lượng protein thực vật cao, đồng thời chứa cả chất xơ lành mạnh, nhưng thực phẩm này có chứa đường khó tiêu hóa, là nguyên nhân gây đầy hơi trong dạ dày và chứng chuột rút. Bản thân cơ thể con người không có các enzyme có thể phá vỡ đường trong đậu. Vì vậy hệ vi khuẩn trong đường ruột sẽ phải đảm nhiệm công việc này, vì thế nên dễ sinh hơi trong đường ruột. Hãy thử mẹo sau để hạn chế được đường khó tiêu trong đậu: Ngâm đậu vào nước ít nhất là 4 giờ trước khi nấu.
Bắp cải và rau họ cải. Rau bắp cải hoặc họ cải như bông cải xanh đều có loại đường khó tiêu giống đậu. Nên mặc dù có hàm lượng chất xơ cao, nhưng nó khó tiêu hóa. Dạ dày chúng ta sẽ dễ hấp thụ các loại rau này dễ dàng hơn nếu chúng được luộc hoặc nấu chín thay vì ăn sống.
Đường fructose. Hiện nay có rất nhiều các loại thực phẩm sử dụng fructose – chất làm ngọt – như nước ngọt, kẹo, nước ép trái cây, bánh ngọt …. Fructose gây khó khăn cho đường tiêu hóa. Sử dụng nhiều thực phẩm có fructose có thể dẫn đến tiêu chảy, đầy hơi, và chuột rút.
Thực phẩm cay. Theo các báo cáo lâm sàng, một số người thường phàn nàn về chứng khó tiêu hoặc ợ nóng sau khi ăn những món ăn có nhiều ớt hoặc gia vị cay, nhất là sau những bữa tiệc. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những nguyên liệu cay nóng như ớt, hạt tiêu thường có capsaicin, chính là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về đường tiêu hóa, gây kích thích hệ tiêu hóa của con người.
Đọc thêm..
Bổ sung dinh dưỡng không đúng cách, lạm dụng thực phẩm chế biến sẵn dễ dẫn tới thiếu hụt vitamin, nếu kéo dài có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh
Một số dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin
Tê và ngứa ran ở bàn chân, bàn tay. Nếu tê và ngứa ran bàn chân, bàn tay hoặc các khu vực khác trên cơ thể, nhiều khả năng bạn thiếu hụt vitamin B như B12, B6 và B9 (axit folic). Thiếu vitamin B có thể gây ra những cảm giác này từ các dây thần kinh ngoại vi nằm cạnh da. Thiếu vitamin B cũng có thể gây ra trầm cảm, mệt mỏi, thiếu máu và mất cân bằng hoóc môn.
Để bổ sung vitamin B nên ăn nhiều đậu, măng tây, củ cải, sò, trứng…
Nứt và đỏ ở góc miệng. Nứt và đỏ ở góc miệng là do thiếu các chất dinh dưỡng như kẽm, vitamin nhóm B như niacin (B3), riboflavin (B2), và B12 cũng như sắt. Những người ăn chay và những người đang ăn kiêng giảm cân có thể dễ phát triển tình trạng này. Cắt giảm protein có thể gây giảm chất sắt cần thiết, B12 và kẽm.
Ăn các thực phẩm giàu protein như đậu phộng, đậu lăng, trứng, cá hồi, cá ngừ và gia cầm. Nếu ăn chay, bạn sẽ cần phải tăng tiêu thụ các protein từ thực vật. Ngoài ra, để cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn cần sự hỗ trợ từ vitamin C, vì vậy hãy ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin C cùng với các loại thực phẩm protein. Các loại rau như cải xoăn, bông cải xanh, súp lơ rất giàu vitamin C.
Mụn trứng cá ở trên má. Đây có thể là dấu hiệu thiếu vitamin D và A cũng như các axit béo quan trọng. Tăng tiêu thụ các chất béo lành mạnh bằng cách ăn các loại quả hạch, hạt và cá. Ngoài ra, ăn nhiều các loại rau lá xanh cũng như các loại rau có màu tươi sáng như khoai lang và cà rốt.
Đường lằn trên móng tay. Đường lằn hoặc lõm trên móng tay có thể chỉ ra bạn suy dinh dưỡng, các vấn đề tuần hoàn hoặc tiểu đường. Đường chạy qua móng tay từ bên này sang bên kia có thể do thiếu vitamin B, đặc biệt là vitamin B12. Ngoài ra, thiếu vitamin C, kẽm và canxi có thể đóng góp vào tình trạng móng tay có lằn hoặc lõm.
Một chế độ ăn uống lành mạnh giàu protein, vitamin và khoáng chất có thể giúp ngăn chặn các đường lằn móng tay. Thực phẩm như ngũ cốc nguyên hạt, hoa quả và rau xanh có thể cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng.
Rụng tóc và nổi mẩn đỏ trên má. Thiếu vitamin B, đặc biệt B7 (biotin) có thể là thủ phạm khiến bạn rụng tóc và nổi mẩn đỏ trên má. Biotin được biết đến như là loại “vitamin tóc”, vì vậy, bạn phải bổ sung biotin để có mái tóc và làn da khỏe mạnh.
Luôn ăn các thức ăn như súp lơ, bơ, chuối, cá hồi, trứng nấu chín (trứng sống ức chế hấp thu biotin), các loại quả hạch và đậu nành.

Dấu hiệu cơ thể đang thiếu vitamin

Bổ sung dinh dưỡng không đúng cách, lạm dụng thực phẩm chế biến sẵn dễ dẫn tới thiếu hụt vitamin, nếu kéo dài có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh
Một số dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin
Tê và ngứa ran ở bàn chân, bàn tay. Nếu tê và ngứa ran bàn chân, bàn tay hoặc các khu vực khác trên cơ thể, nhiều khả năng bạn thiếu hụt vitamin B như B12, B6 và B9 (axit folic). Thiếu vitamin B có thể gây ra những cảm giác này từ các dây thần kinh ngoại vi nằm cạnh da. Thiếu vitamin B cũng có thể gây ra trầm cảm, mệt mỏi, thiếu máu và mất cân bằng hoóc môn.
Để bổ sung vitamin B nên ăn nhiều đậu, măng tây, củ cải, sò, trứng…
Nứt và đỏ ở góc miệng. Nứt và đỏ ở góc miệng là do thiếu các chất dinh dưỡng như kẽm, vitamin nhóm B như niacin (B3), riboflavin (B2), và B12 cũng như sắt. Những người ăn chay và những người đang ăn kiêng giảm cân có thể dễ phát triển tình trạng này. Cắt giảm protein có thể gây giảm chất sắt cần thiết, B12 và kẽm.
Ăn các thực phẩm giàu protein như đậu phộng, đậu lăng, trứng, cá hồi, cá ngừ và gia cầm. Nếu ăn chay, bạn sẽ cần phải tăng tiêu thụ các protein từ thực vật. Ngoài ra, để cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn cần sự hỗ trợ từ vitamin C, vì vậy hãy ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin C cùng với các loại thực phẩm protein. Các loại rau như cải xoăn, bông cải xanh, súp lơ rất giàu vitamin C.
Mụn trứng cá ở trên má. Đây có thể là dấu hiệu thiếu vitamin D và A cũng như các axit béo quan trọng. Tăng tiêu thụ các chất béo lành mạnh bằng cách ăn các loại quả hạch, hạt và cá. Ngoài ra, ăn nhiều các loại rau lá xanh cũng như các loại rau có màu tươi sáng như khoai lang và cà rốt.
Đường lằn trên móng tay. Đường lằn hoặc lõm trên móng tay có thể chỉ ra bạn suy dinh dưỡng, các vấn đề tuần hoàn hoặc tiểu đường. Đường chạy qua móng tay từ bên này sang bên kia có thể do thiếu vitamin B, đặc biệt là vitamin B12. Ngoài ra, thiếu vitamin C, kẽm và canxi có thể đóng góp vào tình trạng móng tay có lằn hoặc lõm.
Một chế độ ăn uống lành mạnh giàu protein, vitamin và khoáng chất có thể giúp ngăn chặn các đường lằn móng tay. Thực phẩm như ngũ cốc nguyên hạt, hoa quả và rau xanh có thể cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng.
Rụng tóc và nổi mẩn đỏ trên má. Thiếu vitamin B, đặc biệt B7 (biotin) có thể là thủ phạm khiến bạn rụng tóc và nổi mẩn đỏ trên má. Biotin được biết đến như là loại “vitamin tóc”, vì vậy, bạn phải bổ sung biotin để có mái tóc và làn da khỏe mạnh.
Luôn ăn các thức ăn như súp lơ, bơ, chuối, cá hồi, trứng nấu chín (trứng sống ức chế hấp thu biotin), các loại quả hạch và đậu nành.
Đọc thêm..
Các triệu chứng đau đầu, buồn nôn là tình trạng thường gặp sau những cơn say xỉn. Nên ăn gì để phục hồi sức khỏe sau khi uống rượu bia?
Khi uống rượu bia, cơ thể bị mất cân bằng nước, dẫn tới đi tiểu thường xuyên làm mất nước gây khô miệng, khát nước, chóng mặt, choáng váng…
Khi uống rượu bia, lượng đường trong máu không đủ cung cấp cho não để duy trì hoạt động tối thiểu, dẫn tới tình trạng chậm chạp, đờ đẩn vào ngày hôm sau. Rượu gây ảnh hưởng tới gan, có thể làm tổn thương gan, là nguyên nhân dẫn tới xơ gan hoặc ung thư gan.
Uống rượu bia có rất nhiều tác hại, tốt nhất nên hạn chế tối đa.
Những thực phẩm giúp phục hồi sức khỏe sau những cơn say xỉn 
Bổ sung nước. Mất nước là triệu chứng phổ biến ở những người say rượu. Để bổ sung nước, có thể uống nước lọc, hoặc nước điện giải của các vận động viên hay dùng. Những thức uống này giúp cân bằng chất lỏng, khôi phục lại lượng kali và natri bị mất.
Ăn trứng. Trứng chứa nhiều cysteine, giúp loại bỏ các độc tố còn sót lại trong cơ thể sau khi uống rượu, đó là các chất độc ammonia và mangan. Lòng đỏ trứng lại giàu canxi, vitamin D, giúp sản sinh ra acetylcholine làm cho não khỏe mạnh, từ đó tránh được tình trạng mệt mỏi vào ngày hôm sau. Khi uống rượu, cơ thể mất rất nhiều vitamin B, nhưng chỉ một quả trứng có thể cung cấp 33 % nhu cầu vitamin B12 của cơ thể mỗi ngày, giúp phục hồi sức khỏe.
Hoa quả.Đường fructose trong các loại trái cây tự nhiên không những giúp tăng  năng lượng cho cơ thể mà còn đẩy nhanh quá trình loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Hàm lượng chất xơ cao trong  trái cây sẽ phá vỡ và hấp thụ nốt rượu còn sót lại trong cơ thể và đào thải ra ngoài.
Súp.Đối với những người say rượu, thường xuất hiện triệu chứng  buồn nôn, mất nước vào ngày hôm sau. Để giải quyết vấn đề này, người uống rượu có thể ăn súp với cà chua hoặc thịt gà sẽ giúp bổ sung nước cho cơ thể. Ngoài ra, súp còn giúp bổ sung chất dinh dưỡng bị mất như kali, chất điện giải, và natri.
Khoai lang. Rượu có thể làm rối loạn và làm mất cân bằng đường trong máu, vì vậy sau say rượu nên ăn các loại thực phẩm có carbohydrate như khoai lang chẳng hạn. Những loại carbs chứa chuỗi dài của các phân tử đường, làm chậm hấp thu rượu  trong gan. Bên cạnh đó thực phẩm giàu carbonhydrat còn giúp duy trì lượng đường trong máu. Khoai lang là một thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, rất giàu chất xơ, kali, beta-carotene, vitamin B.
Bơ.Uống nhiều rượu có thể làm cạn kiệt nguồn kali, khoáng chất của cơ thể, giúp duy trì hàm lượng chất lỏng trong cơ thể, nếu không lượng chất lỏng trong cơ thể bị mất cân bằng có thể dẫn đến co thắt cơ, chóng mặt. Quả bơ có chứa nhiều chất xơ, vitamin B6, beta carotene và các chất béo tốt cho sức khỏe. Chất xơ trong quả bơ giúp hấp thụ lượng rượu còn sót lại trong cơ thể, vitamin B và chất béo giúp các tế bào “nạp” đủ năng lượng trở lại để hoạt động bình thường.
Cà phê.Chất  caffeine trong cà phê làm giãn nở mạch máu, giúp chống lại cơn đau đầu bằng cách cho làm giảm áp lực từ trong hộp sọ, giúp đầu óc trở nên tỉnh táo, minh mẫn hơn.
Trà với chanh.Người say  rượu có thể uống 1 ly trà thêm 1 chút chanh vào sáng hôm sau, giúp cung cấp chất oxy hóa cho cơ thể,bổ sung vitamin C, kali, phục hồi gan. Trà xanh còn chứa chất caffein giúp bạn tỉnh táo.

Thực phẩm giúp phục hồi sức khỏe sau khi uống rượu bia

Các triệu chứng đau đầu, buồn nôn là tình trạng thường gặp sau những cơn say xỉn. Nên ăn gì để phục hồi sức khỏe sau khi uống rượu bia?
Khi uống rượu bia, cơ thể bị mất cân bằng nước, dẫn tới đi tiểu thường xuyên làm mất nước gây khô miệng, khát nước, chóng mặt, choáng váng…
Khi uống rượu bia, lượng đường trong máu không đủ cung cấp cho não để duy trì hoạt động tối thiểu, dẫn tới tình trạng chậm chạp, đờ đẩn vào ngày hôm sau. Rượu gây ảnh hưởng tới gan, có thể làm tổn thương gan, là nguyên nhân dẫn tới xơ gan hoặc ung thư gan.
Uống rượu bia có rất nhiều tác hại, tốt nhất nên hạn chế tối đa.
Những thực phẩm giúp phục hồi sức khỏe sau những cơn say xỉn 
Bổ sung nước. Mất nước là triệu chứng phổ biến ở những người say rượu. Để bổ sung nước, có thể uống nước lọc, hoặc nước điện giải của các vận động viên hay dùng. Những thức uống này giúp cân bằng chất lỏng, khôi phục lại lượng kali và natri bị mất.
Ăn trứng. Trứng chứa nhiều cysteine, giúp loại bỏ các độc tố còn sót lại trong cơ thể sau khi uống rượu, đó là các chất độc ammonia và mangan. Lòng đỏ trứng lại giàu canxi, vitamin D, giúp sản sinh ra acetylcholine làm cho não khỏe mạnh, từ đó tránh được tình trạng mệt mỏi vào ngày hôm sau. Khi uống rượu, cơ thể mất rất nhiều vitamin B, nhưng chỉ một quả trứng có thể cung cấp 33 % nhu cầu vitamin B12 của cơ thể mỗi ngày, giúp phục hồi sức khỏe.
Hoa quả.Đường fructose trong các loại trái cây tự nhiên không những giúp tăng  năng lượng cho cơ thể mà còn đẩy nhanh quá trình loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Hàm lượng chất xơ cao trong  trái cây sẽ phá vỡ và hấp thụ nốt rượu còn sót lại trong cơ thể và đào thải ra ngoài.
Súp.Đối với những người say rượu, thường xuất hiện triệu chứng  buồn nôn, mất nước vào ngày hôm sau. Để giải quyết vấn đề này, người uống rượu có thể ăn súp với cà chua hoặc thịt gà sẽ giúp bổ sung nước cho cơ thể. Ngoài ra, súp còn giúp bổ sung chất dinh dưỡng bị mất như kali, chất điện giải, và natri.
Khoai lang. Rượu có thể làm rối loạn và làm mất cân bằng đường trong máu, vì vậy sau say rượu nên ăn các loại thực phẩm có carbohydrate như khoai lang chẳng hạn. Những loại carbs chứa chuỗi dài của các phân tử đường, làm chậm hấp thu rượu  trong gan. Bên cạnh đó thực phẩm giàu carbonhydrat còn giúp duy trì lượng đường trong máu. Khoai lang là một thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, rất giàu chất xơ, kali, beta-carotene, vitamin B.
Bơ.Uống nhiều rượu có thể làm cạn kiệt nguồn kali, khoáng chất của cơ thể, giúp duy trì hàm lượng chất lỏng trong cơ thể, nếu không lượng chất lỏng trong cơ thể bị mất cân bằng có thể dẫn đến co thắt cơ, chóng mặt. Quả bơ có chứa nhiều chất xơ, vitamin B6, beta carotene và các chất béo tốt cho sức khỏe. Chất xơ trong quả bơ giúp hấp thụ lượng rượu còn sót lại trong cơ thể, vitamin B và chất béo giúp các tế bào “nạp” đủ năng lượng trở lại để hoạt động bình thường.
Cà phê.Chất  caffeine trong cà phê làm giãn nở mạch máu, giúp chống lại cơn đau đầu bằng cách cho làm giảm áp lực từ trong hộp sọ, giúp đầu óc trở nên tỉnh táo, minh mẫn hơn.
Trà với chanh.Người say  rượu có thể uống 1 ly trà thêm 1 chút chanh vào sáng hôm sau, giúp cung cấp chất oxy hóa cho cơ thể,bổ sung vitamin C, kali, phục hồi gan. Trà xanh còn chứa chất caffein giúp bạn tỉnh táo.
Đọc thêm..
Những thực phẩm có màu tím khá quen thuộc với chúng ta như nho, khoai lang, bắp cải có tác dụng làm đẹp da rất tốt, chống lão hóa da

Ba thực phẩm trên có chứa rất nhiều vitamin, chất chống oxy hóa anthocyanin có tác dụng ngăn ngừa lão hóa da, làm mờ nếp nhăn và làm đẹp da hiệu quả đến bất ngờ.
3 thực phẩm màu tím chống lão hóa da
Khoai lang tím. Khoai lang tím chứa nhiều các vitamin tốt cho da như vitamin A, C, B1, B2, PP… Hơn nữa, khoai lang tím còn có tác dụng chống oxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa nếp nhăn cũng như hiện tượng mỏi mắt trên gương mặt.
Dùng khoai lang tím làm mặt nạ dưỡng da đắp 20 phút mỗi ngày sẽ có tác dụng giữ ẩm, giúp làn da tươi tắn, rạng rỡ, hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện của nếp nhăn cực tốt.
Ngoài ra, nước luộc khoai lang cũng có tác dụng tẩy ra chết và làm se khít lỗ chân lông giống như nước hoa hồng. Tuy nhiên, khi làm đẹp da mặt từ khoai lang tím, bạn cũng cần lưu ý nên chọn những củ khoai còn tươi, không bị xơ, không có mầm, đều màu, có độ ẩm cao, tốt nhất là những củ khoai lang mới.
Khi sơ chế khoai lang để làm mặt nạ, nên hấp cách thủy để giữ nguyên dưỡng chất trong khoai. Đồng thời, trước khi đắp mặt nạ, bạn nên rửa mặt sạch và xông hơi da mặt bằng hơi nước ấm để tăng cường hiệu quả làm đẹp da mặt của loại thực phẩm này.
Bắp cải tím. Bắp cải tím giúp bạn có làn da sáng mịn màng, đây là thực phẩm hàng đầu giúp chăm sóc da bởi lượng vitamin và khoáng chất dồi dào. Trong bắp cải tím chứa hàm lượng lớn chất chống oxy hóa, vitamin C, K… giúp da đàn hồi, mềm mại và luôn khỏe mạnh.
Bắp cải là nguồn dồi dào cung cấp anthocyanins, có tác dụng như kem chống nắng, bảo vệ làn da trước ánh nắng mặt trời, chất này còn có tác dụng kháng viêm, làm giảm sưng mụn, trứng cá trên da mặt và giúp có thể tránh được hiện tượng lão hóa sớm. Ngoài chất anthocyanin, trong bắp cải tím còn chứa thêm flavonoid, cũng là chất chống lão hóa rất tốt.
Có thể dùng bắp cỉa tím hàng ngày bằng cách ép, hoặc chế biến bằng cách xào, luộc hoặc sa lát. Có thể dùng nước ép bắp cải tím để dưỡng da, hiệu quả sau 2 tuần.
Nho tím. Nho tím rất giàu chất chống oxy hóa, duy trì sức sống cho làn da, giúp bạn trẻ trung hơn. Nho tím còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nho là loại quả rất dễ ăn, bạn có thể ăn luôn quả hoặc ép nước, làm sinh tố…vừa ngon lại vừa tốt cho làn da.
Các chất trong nho tím còn giúp giảm các nếp nhăn, dùng nước ép nho làm mặt nạ dưỡng da rất tốt. Nho còn giúp tăng cường độ đàn hồi của da nhờ ngăn chặn sự phá huỷ sợi collagen và elastin, đẩy lùi tiến trình nhăn và rạn da. Không những thế, nó còn rất giàu các acid béo giúp cho làn da căng bóng mịn màng.
Đáng chú ý, acid linoleic – một thành phần tăng cường độ bền vững của màng tế bào – có trong dầu hạt nho sẽ gián tiếp giúp làn da khỏe mạnh hơn. Ngoài ra, với hàm lượng omega-6 và vitamin E có trong tinh dầu hạt nho cao giúp cho việc thấm hút dưỡng chất nhanh qua da sẽ giúp làn da được nuôi dưỡng tốt hơn hẳn.

3 thực phẩm màu tím chống lão hóa da

Những thực phẩm có màu tím khá quen thuộc với chúng ta như nho, khoai lang, bắp cải có tác dụng làm đẹp da rất tốt, chống lão hóa da

Ba thực phẩm trên có chứa rất nhiều vitamin, chất chống oxy hóa anthocyanin có tác dụng ngăn ngừa lão hóa da, làm mờ nếp nhăn và làm đẹp da hiệu quả đến bất ngờ.
3 thực phẩm màu tím chống lão hóa da
Khoai lang tím. Khoai lang tím chứa nhiều các vitamin tốt cho da như vitamin A, C, B1, B2, PP… Hơn nữa, khoai lang tím còn có tác dụng chống oxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa nếp nhăn cũng như hiện tượng mỏi mắt trên gương mặt.
Dùng khoai lang tím làm mặt nạ dưỡng da đắp 20 phút mỗi ngày sẽ có tác dụng giữ ẩm, giúp làn da tươi tắn, rạng rỡ, hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện của nếp nhăn cực tốt.
Ngoài ra, nước luộc khoai lang cũng có tác dụng tẩy ra chết và làm se khít lỗ chân lông giống như nước hoa hồng. Tuy nhiên, khi làm đẹp da mặt từ khoai lang tím, bạn cũng cần lưu ý nên chọn những củ khoai còn tươi, không bị xơ, không có mầm, đều màu, có độ ẩm cao, tốt nhất là những củ khoai lang mới.
Khi sơ chế khoai lang để làm mặt nạ, nên hấp cách thủy để giữ nguyên dưỡng chất trong khoai. Đồng thời, trước khi đắp mặt nạ, bạn nên rửa mặt sạch và xông hơi da mặt bằng hơi nước ấm để tăng cường hiệu quả làm đẹp da mặt của loại thực phẩm này.
Bắp cải tím. Bắp cải tím giúp bạn có làn da sáng mịn màng, đây là thực phẩm hàng đầu giúp chăm sóc da bởi lượng vitamin và khoáng chất dồi dào. Trong bắp cải tím chứa hàm lượng lớn chất chống oxy hóa, vitamin C, K… giúp da đàn hồi, mềm mại và luôn khỏe mạnh.
Bắp cải là nguồn dồi dào cung cấp anthocyanins, có tác dụng như kem chống nắng, bảo vệ làn da trước ánh nắng mặt trời, chất này còn có tác dụng kháng viêm, làm giảm sưng mụn, trứng cá trên da mặt và giúp có thể tránh được hiện tượng lão hóa sớm. Ngoài chất anthocyanin, trong bắp cải tím còn chứa thêm flavonoid, cũng là chất chống lão hóa rất tốt.
Có thể dùng bắp cỉa tím hàng ngày bằng cách ép, hoặc chế biến bằng cách xào, luộc hoặc sa lát. Có thể dùng nước ép bắp cải tím để dưỡng da, hiệu quả sau 2 tuần.
Nho tím. Nho tím rất giàu chất chống oxy hóa, duy trì sức sống cho làn da, giúp bạn trẻ trung hơn. Nho tím còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nho là loại quả rất dễ ăn, bạn có thể ăn luôn quả hoặc ép nước, làm sinh tố…vừa ngon lại vừa tốt cho làn da.
Các chất trong nho tím còn giúp giảm các nếp nhăn, dùng nước ép nho làm mặt nạ dưỡng da rất tốt. Nho còn giúp tăng cường độ đàn hồi của da nhờ ngăn chặn sự phá huỷ sợi collagen và elastin, đẩy lùi tiến trình nhăn và rạn da. Không những thế, nó còn rất giàu các acid béo giúp cho làn da căng bóng mịn màng.
Đáng chú ý, acid linoleic – một thành phần tăng cường độ bền vững của màng tế bào – có trong dầu hạt nho sẽ gián tiếp giúp làn da khỏe mạnh hơn. Ngoài ra, với hàm lượng omega-6 và vitamin E có trong tinh dầu hạt nho cao giúp cho việc thấm hút dưỡng chất nhanh qua da sẽ giúp làn da được nuôi dưỡng tốt hơn hẳn.
Đọc thêm..
Bạn hoàn toàn có thể tăng cường đề kháng bằng cách ăn uống lành mạnh, một số thực phẩm sau giúp bạn tăng sức đề kháng và năng lượng

Táo. Táo rất giàu các chất chống oxy hóa, chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất tăng cường hệ miễn dịch và duy trì sức khỏe tim. Chất xơ trong táo giúp duy trì năng lượng trong thời gian dài.
Củ cải đường. Nước ép củ cải đường rất giàu vitamin A  và C. Những loại vitamin  này giúp tăng cường sức đề kháng bằng cách giảm kiệt sức và mệt mỏi. Nước ép của cải đường giúp loại bỏ mệt mỏi và tăng năng lượng.
Hạnh nhân. Hạnh nhân giàu vitamin E và axit béo omega-3 cung cấp nguồn năng lượng tuyệt vời cho cơ thể. Chúng giúp xương chắc khỏe, nuôi dưỡng não và cải thiện sức khỏe tim.
Chuối. Chuối là nguồn carbohydrate, chất xơ và fructose phong phú. Chúng cung cấp năng lượng tức thời và tăng sức đề kháng. Chuối cũng giúp tăng cường tập trung.
Đậu. Đậu chứa nhiều sắt, chất xơ, carbohydrate, protein và chất khoáng. Chúng cung cấp nhiều dưỡng chất và làm tăng năng lượng trong cơ thể.
Gạo nâu. Gạo nâu rất giàu chất xơ và vitamin B tổng hợp. Nó giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng vì chứa ít tinh bột. Gạo nâu mang đến cảm giác no và tràn đầy năng lượng trong một thời gian dài.

Thực phẩm bổ sung năng lượng tăng sức đề kháng

Bạn hoàn toàn có thể tăng cường đề kháng bằng cách ăn uống lành mạnh, một số thực phẩm sau giúp bạn tăng sức đề kháng và năng lượng

Táo. Táo rất giàu các chất chống oxy hóa, chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất tăng cường hệ miễn dịch và duy trì sức khỏe tim. Chất xơ trong táo giúp duy trì năng lượng trong thời gian dài.
Củ cải đường. Nước ép củ cải đường rất giàu vitamin A  và C. Những loại vitamin  này giúp tăng cường sức đề kháng bằng cách giảm kiệt sức và mệt mỏi. Nước ép của cải đường giúp loại bỏ mệt mỏi và tăng năng lượng.
Hạnh nhân. Hạnh nhân giàu vitamin E và axit béo omega-3 cung cấp nguồn năng lượng tuyệt vời cho cơ thể. Chúng giúp xương chắc khỏe, nuôi dưỡng não và cải thiện sức khỏe tim.
Chuối. Chuối là nguồn carbohydrate, chất xơ và fructose phong phú. Chúng cung cấp năng lượng tức thời và tăng sức đề kháng. Chuối cũng giúp tăng cường tập trung.
Đậu. Đậu chứa nhiều sắt, chất xơ, carbohydrate, protein và chất khoáng. Chúng cung cấp nhiều dưỡng chất và làm tăng năng lượng trong cơ thể.
Gạo nâu. Gạo nâu rất giàu chất xơ và vitamin B tổng hợp. Nó giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng vì chứa ít tinh bột. Gạo nâu mang đến cảm giác no và tràn đầy năng lượng trong một thời gian dài.
Đọc thêm..
Các món nướng dù rất ngon nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe, trong đó có nguy cơ ung thư. Vậy làm thế nào để giảm tác hại của đồ ăn nướng?

noi me day
Ăn đồ nướng thường xuyên trong thời gian dài có thể khiến cơ thể gia tăng nguy cơ lão hóa và mắc các bệnh về tim mạch, xương khớp, bệnh ung thư… Than thường được dùng để chế biến đồ nướng thường sản sinh ra khí CO, là một loại khí rất độc hại, nó có thể gây ngạt, ngộ độc khí, gây các bệnh về hô hấp. Bên cạnh đó, những chiếc vỉ nhôm để nướng thực phẩm cũng tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho cơ thể do phản ứng giữa axit và nhôm sản sinh dưới sự tác động của nhiệt độ.
Chưa kể, đồ nướng thường chứa nhiều chất béo, khi ở nhiệt độ cao dầu mỡ từ thịt có thể bị cháy và tạo ra loại khí độc PHA (Polycyclic aromatic hydrocarbon), chất khí này bám vào thức ăn có thể là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư.
Một số loại thịt đỏ, gia cầm, cá, hải sản chứa protein của cơ, khi tiếp xúc nhiệt độ cao trong thời gian lâu sẽ sản sinh chất heterocyclic amine (HAs), một hợp chất có thể gây tổn thương ADN và góp phần gây ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày, đại tràng.
Giảm tác hại từ đồ nướng
Nên chọn thịt nạc, loại bỏ mỡ, bỏ da để hạn chế tối đa mỡ rơi xuống ngọn lửa khi nướng (sinh ra PAHs). Hạn chế dùng thịt có nhiều mỡ như sườn, xúc xích, lạp sườn.
Nên điều chỉnh nhiệt đồ và thời gian nướng, với thịt nhanh chín như thịt bò có thể nướng từ 2-5 phút. Thịt gà, lợn tùy theo kích cỡ miếng thịt để có thời gian hợp lý nhất. Với thực phẩm lâu chín, có thể hấp hoặc luộc trước khi nướng.
Tuyệt đối không ăn các thực phẩm nướng bị cháy sạm đen, kể cả rau vì chất HAs chỉ hình thành khi nướng thịt, cá, gia cầm, hải sản nhưng PAHs thì có thể xuất hiện ở phần cháy đen của bất kỳ loại thực phẩm nào.
Tẩm ướp thịt trước khi nướng với hỗn hợp nước rau quả như: nước cam (chanh, quýt), gừng, ớt, giấm, rượu đỏ… vì có chất chống ôxy hoá. Rưới nước xốt khi nướng để tránh thịt bị cháy.
Làm ráo thực phẩm trước khi nướng, nên bọc cá trong giấy nhôm rồi nướng để giữ thực phẩm được ẩm, ngăn ngừa tích tụ chất độc hại từ khói. Có thể thêm một ít rau thơm, tỏi, vài lát chanh, ít rượu trắng cho thơm ngon. Giữ thực phẩm trong tủ lạnh hoặc thùng đá, riêng biệt thức ăn sống và chín cho đến khi nướng. Khi sử dụng bếp than cần lưu ý để than cháy hết và không còn khói mới để thức ăn lên nướng, tránh cho thức ăn bị ám khói
Thực phẩm nướng thường ít béo, khô và cứng hơn so với các cách chế biến như luộc, hấp, nấu… có thể ảnh hưởng tới khả năng tiêu hoá của trẻ em và người có tuổi. Tuy nhiên, các loại cá nướng có sử dụng giấy bạc gói bên ngoài giữ được độ ẩm của cá, khi đó cá sẽ mềm, mùi vị thơm ngon nên tốt cho cả trẻ em và người cao tuổi.

Làm thế nào để giảm tác hại từ đồ ăn nướng?

Các món nướng dù rất ngon nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe, trong đó có nguy cơ ung thư. Vậy làm thế nào để giảm tác hại của đồ ăn nướng?

noi me day
Ăn đồ nướng thường xuyên trong thời gian dài có thể khiến cơ thể gia tăng nguy cơ lão hóa và mắc các bệnh về tim mạch, xương khớp, bệnh ung thư… Than thường được dùng để chế biến đồ nướng thường sản sinh ra khí CO, là một loại khí rất độc hại, nó có thể gây ngạt, ngộ độc khí, gây các bệnh về hô hấp. Bên cạnh đó, những chiếc vỉ nhôm để nướng thực phẩm cũng tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho cơ thể do phản ứng giữa axit và nhôm sản sinh dưới sự tác động của nhiệt độ.
Chưa kể, đồ nướng thường chứa nhiều chất béo, khi ở nhiệt độ cao dầu mỡ từ thịt có thể bị cháy và tạo ra loại khí độc PHA (Polycyclic aromatic hydrocarbon), chất khí này bám vào thức ăn có thể là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư.
Một số loại thịt đỏ, gia cầm, cá, hải sản chứa protein của cơ, khi tiếp xúc nhiệt độ cao trong thời gian lâu sẽ sản sinh chất heterocyclic amine (HAs), một hợp chất có thể gây tổn thương ADN và góp phần gây ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày, đại tràng.
Giảm tác hại từ đồ nướng
Nên chọn thịt nạc, loại bỏ mỡ, bỏ da để hạn chế tối đa mỡ rơi xuống ngọn lửa khi nướng (sinh ra PAHs). Hạn chế dùng thịt có nhiều mỡ như sườn, xúc xích, lạp sườn.
Nên điều chỉnh nhiệt đồ và thời gian nướng, với thịt nhanh chín như thịt bò có thể nướng từ 2-5 phút. Thịt gà, lợn tùy theo kích cỡ miếng thịt để có thời gian hợp lý nhất. Với thực phẩm lâu chín, có thể hấp hoặc luộc trước khi nướng.
Tuyệt đối không ăn các thực phẩm nướng bị cháy sạm đen, kể cả rau vì chất HAs chỉ hình thành khi nướng thịt, cá, gia cầm, hải sản nhưng PAHs thì có thể xuất hiện ở phần cháy đen của bất kỳ loại thực phẩm nào.
Tẩm ướp thịt trước khi nướng với hỗn hợp nước rau quả như: nước cam (chanh, quýt), gừng, ớt, giấm, rượu đỏ… vì có chất chống ôxy hoá. Rưới nước xốt khi nướng để tránh thịt bị cháy.
Làm ráo thực phẩm trước khi nướng, nên bọc cá trong giấy nhôm rồi nướng để giữ thực phẩm được ẩm, ngăn ngừa tích tụ chất độc hại từ khói. Có thể thêm một ít rau thơm, tỏi, vài lát chanh, ít rượu trắng cho thơm ngon. Giữ thực phẩm trong tủ lạnh hoặc thùng đá, riêng biệt thức ăn sống và chín cho đến khi nướng. Khi sử dụng bếp than cần lưu ý để than cháy hết và không còn khói mới để thức ăn lên nướng, tránh cho thức ăn bị ám khói
Thực phẩm nướng thường ít béo, khô và cứng hơn so với các cách chế biến như luộc, hấp, nấu… có thể ảnh hưởng tới khả năng tiêu hoá của trẻ em và người có tuổi. Tuy nhiên, các loại cá nướng có sử dụng giấy bạc gói bên ngoài giữ được độ ẩm của cá, khi đó cá sẽ mềm, mùi vị thơm ngon nên tốt cho cả trẻ em và người cao tuổi.
Đọc thêm..
Có những đồ dùng mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày chứa nhiều chất độc làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, béo phì, bệnh tuyến giáp mà bạn không hề hay biết
Bisphenol A (BPA). Bisphenol A (BPA) là chất có nhiều trong đồ nhựa, dụng cụ y tế, biên lai ghi tiền… Theo đánh giá của một nhóm chuyên gia thực hiện theo Bisphenol A, Bisphenol A có tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Nó có thể dẫn đến sản sinh các tế bào kháng insulin và tăng hấp thụ nhiều chất béo, dẫn đến béo bụng.
Phụ nữ mang thai tiếp xúc với BPA cũng có thể khiến cho hệ sinh dục và não bộ của thai nhi phát triển bất thường. Để tránh tiếp xúc với BPA, bạn nên dùng đồ dùng bằng thép không gỉ hoặc thủy tinh, đồng thời ăn các sản phẩm tươi và tự nhiên thay vì các loại thực phẩm đóng hộp.
Phthalates. Phthalate là một chất hóa học được thêm vào trong quá trình sản xuất nhựa, sơn… Nó cũng có thể có mặt trong tất cả mọi thứ từ đồ chơi, dầu gội, sữa tắm đến các sản phẩm làm mát không khí…Hóa chất này có thể làm giảm nồng độ testosterone và sự trao đổi chất trong cơ thể con người, làm suy giảm các hoạt động và khiến cho bạn bị mất cơ bắp. Hóa chất này tác động đến hàm lượng hormone tuyến giáp. Đặc biệt, nó có thể gây ra sự chậm triển não của thai nhi và trẻ sơ sinh.
Perfluorooctanoic acid (PFOA). PFOA là chất hóa học thông thường được sử dụng trong công nghiệp và sản phẩm tiêu dùng như chảo chống dính, thảm không bám bẩn hay vải chịu nước.
Hóa chất PFOAs được sử dụng rộng rãi trong hóa hóa dân dụng nên nó có thể góp phần làm tăng nguy cơ phát triển các chứng bệnh về tuyến giáp. Những người có mức độ PFOA trong máu cao tỷ lệ thuận với bệnh về tuyến giáp, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất trong cơ thể. Để tránh hấp thụ phải PFOA, bạn nên chuyển sang sử dụng dụng cụ gang hoặc thép không gỉ để nấu ăn và đồ dùng bằng thủy tinh hoặc gốm để nướng.
Ete diphenyl polybrom hóa (PBDE). Chúng được sử dụng như là chất chống cháy trong các thiết bị điện tử, đồ trang trí, vật liệu xây dựng… Nghiên cứu năm 2011 của tổ chức UC Berkeley đã tìm thấy hàm lượng PBDEs có trong máu của 97% người dân Mỹ. Chất này có thể cản trở quá trình làm việc của các hormone trong cơ thể, đặc biệt là hormone tuyến giáp.
Atrazine. Đây là một hóa chất có đặc tính giống như thuốc trừ sâu. Nó có thể có mặt trong nguồn nước máy với hàm lượng nhỏ. Tuy nhiên, hóa chất này cungnx có thể làm suy giảm chắc năng của tuyến giáp và hệ thống tiêu hóa. Nó cũng có thể gây ra tình trạng kháng insulin ở loài gặm nhấm và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vì vậy, để an toàn, bạn có thể dùng các thiết bị lọc nước tại nhà để loại bỏ thuốc trừ sâu và các chất gây ô nhiễm khác trong nguồn nước.
Formaldehyde. Ngày nay, formaldehyde được dùng nhiều trong sản xuất bao bì đựng thực phẩm. Theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ, hóa chất này có thể gây ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và trao đổi chất, làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh như bệnh bạch cầu và ung thư mũi họng.

Những độc tố tiềm ẩn trong đồ dùng gây bệnh tật

Có những đồ dùng mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày chứa nhiều chất độc làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, béo phì, bệnh tuyến giáp mà bạn không hề hay biết
Bisphenol A (BPA). Bisphenol A (BPA) là chất có nhiều trong đồ nhựa, dụng cụ y tế, biên lai ghi tiền… Theo đánh giá của một nhóm chuyên gia thực hiện theo Bisphenol A, Bisphenol A có tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Nó có thể dẫn đến sản sinh các tế bào kháng insulin và tăng hấp thụ nhiều chất béo, dẫn đến béo bụng.
Phụ nữ mang thai tiếp xúc với BPA cũng có thể khiến cho hệ sinh dục và não bộ của thai nhi phát triển bất thường. Để tránh tiếp xúc với BPA, bạn nên dùng đồ dùng bằng thép không gỉ hoặc thủy tinh, đồng thời ăn các sản phẩm tươi và tự nhiên thay vì các loại thực phẩm đóng hộp.
Phthalates. Phthalate là một chất hóa học được thêm vào trong quá trình sản xuất nhựa, sơn… Nó cũng có thể có mặt trong tất cả mọi thứ từ đồ chơi, dầu gội, sữa tắm đến các sản phẩm làm mát không khí…Hóa chất này có thể làm giảm nồng độ testosterone và sự trao đổi chất trong cơ thể con người, làm suy giảm các hoạt động và khiến cho bạn bị mất cơ bắp. Hóa chất này tác động đến hàm lượng hormone tuyến giáp. Đặc biệt, nó có thể gây ra sự chậm triển não của thai nhi và trẻ sơ sinh.
Perfluorooctanoic acid (PFOA). PFOA là chất hóa học thông thường được sử dụng trong công nghiệp và sản phẩm tiêu dùng như chảo chống dính, thảm không bám bẩn hay vải chịu nước.
Hóa chất PFOAs được sử dụng rộng rãi trong hóa hóa dân dụng nên nó có thể góp phần làm tăng nguy cơ phát triển các chứng bệnh về tuyến giáp. Những người có mức độ PFOA trong máu cao tỷ lệ thuận với bệnh về tuyến giáp, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất trong cơ thể. Để tránh hấp thụ phải PFOA, bạn nên chuyển sang sử dụng dụng cụ gang hoặc thép không gỉ để nấu ăn và đồ dùng bằng thủy tinh hoặc gốm để nướng.
Ete diphenyl polybrom hóa (PBDE). Chúng được sử dụng như là chất chống cháy trong các thiết bị điện tử, đồ trang trí, vật liệu xây dựng… Nghiên cứu năm 2011 của tổ chức UC Berkeley đã tìm thấy hàm lượng PBDEs có trong máu của 97% người dân Mỹ. Chất này có thể cản trở quá trình làm việc của các hormone trong cơ thể, đặc biệt là hormone tuyến giáp.
Atrazine. Đây là một hóa chất có đặc tính giống như thuốc trừ sâu. Nó có thể có mặt trong nguồn nước máy với hàm lượng nhỏ. Tuy nhiên, hóa chất này cungnx có thể làm suy giảm chắc năng của tuyến giáp và hệ thống tiêu hóa. Nó cũng có thể gây ra tình trạng kháng insulin ở loài gặm nhấm và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vì vậy, để an toàn, bạn có thể dùng các thiết bị lọc nước tại nhà để loại bỏ thuốc trừ sâu và các chất gây ô nhiễm khác trong nguồn nước.
Formaldehyde. Ngày nay, formaldehyde được dùng nhiều trong sản xuất bao bì đựng thực phẩm. Theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ, hóa chất này có thể gây ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và trao đổi chất, làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh như bệnh bạch cầu và ung thư mũi họng.
Đọc thêm..